Làm thế nào để phòng ngừa bệnh ngạt thở (bí thở, khó thở)?

Một phần của tài liệu Bách khoa tri thức chăm sóc con trẻ toàn diện (tập 1) (Trang 40)

Về bệnh ngạt thở ở trẻ em nên coi trọng việc phòng ngừa. Vậy làm thế nào mới có thể phòng ngừa được chứng này? Trước tiên phải bắt đầu từ những nguyên nhân dẫn đến bệnh ngạt thở ở trẻ sơ

sinh. Nguyên nhân thì rất nhiều. Về cơ bản gồm những nguyên nhân sau:

Nhân tố từ mẹ: Mẹ bị mắc các chứng tổng hợp cao huyết áp, thiếu máu trầm trọng, chức năng tim không tốt khi mang thai

Nhân tố nhau thai và cuống rốn: Nhau thai hồ hoá, nhau thai lệch về phía trước, cắt nhau thai sớm, cuống rốn quấn cổ, kết hạch hoặc thoát thừng...

Nhân tố khi đẻ: Thời gian đẻ dài, vị trí thai nhi khác thường, mổ đẻ, dùng thuốc gây mê khi đẻ. Nhân tố thai nhi và trẻ sơ sinh: Đẻ non, đẻ già, sự phát triển của thai nhi trong tử cung chậm, bị dị

dạng bẩm sinh.

Để đề phòng chứng tắc thở cần phải làm những việc sau:

1. Chú ý kiểm tra trước khi sinh, sớm phát hiện những biến chứng trong thời kỳ mang thai để kịp thời chữa trị.

sinh ở những bệnh viện có điều kiện tốt.

3. Khi sinh phải chú ý đến những kết quả kiểm tra như về nhịp tim thai như tuyệt đối tránh dùng những thuốc có ảnh hưởng đến đường hô hấp của thai nhi. Một khi phát hiện những điều khác

thường phải kịp thời kiểm tra, chữa trị.

4. Đối với những trẻ có khả năng bị ngạt thở, bác sĩ khoa nhi, khoa sản cần phải tích cực làm tốt công tác chuẩn bị phục hồi hô hấp cho trẻ.

Một phần của tài liệu Bách khoa tri thức chăm sóc con trẻ toàn diện (tập 1) (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w