Đọc, thảo luận chú thích 1.Đọc.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 115)

- GV gọi 2 HS đọc, GV nhận xét. - GV hớng dẫn HS tìm hiểu 2 chú thích trong sgk. * Bớc 2: HDHS tìm hiểu văn bản - HS đọc câu tục ngữ. H: Câu tục ngữ đã sử dụng nghệ thuật gì? H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì ? - HS đọc câu tục ngữ.

H: Em hiểu về câu tục ngữ nh thế nào? (Răng và tóc phần nào thể hiện đợc tình trạng sức khoẻ của con ngời.

Răng và tóc là một phần thể hiện hình thức, tính tình và t cách của con ngời) H: Câu tục ngữ đợc sử dụng nhằm mục đích gì ?

H: Câu tục ngữ có mấy vế ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ?

H: Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?

H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?

I/ Đọc, thảo luận chú thích.1.Đọc. 1.Đọc.

2.Thảo luận chú thích. II/ Tìm hiểu văn bản 1. Câu 1:

“Một mặt ngời bằng mời mặt của” - Nghệ thuật: so sánh

- Nội dung: Đề cao giá trị của con ngời.

2. Câu 2:

“Cái răng cái tóc là góc con ngời”

- Khuyên nhủ, nhắc nhở con ngời phải biết giữ gìn răng, tóc cho sạch và đẹp. ->Thể hiện cách nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con ngời của nhân dân.

3. Câu 3:

“Đói cho sạch, rách cho thơm” - Nghệ thuật: đối lập.

- Nội dung: khuyên con ngời dù nghèo khổ, thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, không vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội lỗi.

4.Câu 4:

“Học ăn, học nói, học gói, học mở” - Mỗi hành vi của con ngời đều là sự “tự giới thiệu mình” với ngời khác và đều đ- ợc ngời khác đánh giá. Vì vậy con ngời phải học hỏi để mọi hành vi đều là ngời lịch sự, tế nhị, thành thạo công việc, biết

- GV hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi (3) trong sgk.

- HS trình bày ý kiến đã thảo luận. - GV nhận xét và kết luận.

H: Em hiểu câu tục ngữ khuyên nhủ chúng ta điều gì ?

H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?

“Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao”

H: Câu tục ngữ nhắn nhủ chúng ta điều gì ?

đối nhân xử thế, trở thành con ngời có văn hoá, có nhân cách.

5.Câu 5, 6

- Hai câu tục ngữ nói về 2 vấn đề khác nhau. Một câu nhấn mạnh vai trò cuả ngời thầy, một câu lại nói về tầm quan trọng của việc học bạn. Đặt cạnh nhau t- ởng chừng mâu thuẫn nhng thực chất lại bổ sung ý nghĩa cho nhau.

6. Câu 7

“Thơng ngời nh thể thơng thân” - Nghệ thuật: so sánh

- Nội dung: khuyên nhủ con ngời thơng yêu ngời khác nh chính bản thân mình.

7. Câu 8

“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”

- Khi đợc hởng thành quả phải nhớ đến ngời có công gây dựng nên, phải biết ơn ngời giúp đỡ mình.

8. Câu 9

-Một ngời lẻ loi không thể làm nên việc lớn, việc khó. Nhiều ngời hợp sức lại sẽ làm đợc việc cần làm.

->Khẳng định sức mạnh của tinh thần đoàn kết.

*Hoạt động2:HDHS tổng kết

- Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. - Thời gian: 1’

- Cách tiến hành:

*Bớc 1:GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.

*Bớc 2:GV khái quát nội dung chính.

III/Ghi nhớ(sgk)

*Hoạt động3:HDHS luyện tập

- Mục tiêu: HS su tầm những câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tợng ma nắng, bão lụt.

- Thời gian:2’ - Cách tiến hành:

*Bớc 1:GV nêu yêu cầu của phần luyện tập.

*Bớc 2: GV yêu cầu HS về nhà làm.

IV/Luyện tập

4. Tổng kết ’ h ớng dẫn hs học bài (2’)

- GV khái quát nội dung chính của bài. - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm văn bản - Học thuộc ghi nhớ-sgk.

Ngày soạn: 19/ 01/2010 Ngày giảng: 20/ 01/2010

Ngữ văn- Tiết 83- Bài 19 rút gọn câu

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Kiến thức:

- Hiểu đợc cách rút gọn câu.

- Hiểu đợc tác dụng của câu rút gọn.

2. Kĩ năng:

- HS có kĩ năng nhận diện và sử dụng câu rút gọn.

3. Thái độ

- HS biết sử dụng câu rút gon phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II/ chuẩn bị : không

Iii/ ph ơng pháp:

- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. - Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.

IIi/ tổ chức giờ học: 1.ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ (0’) 3.Bài mới

* Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới. - Thời gian: 2'

- Cách tiến hành: Thế nào là rút gọn câu? Đặc điểm hình thức và tác dụng? bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu.

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu khái niệm rút gọn câu. - Mục tiêu: HS hiểu đợc thế nào là rút gọn câu.

- Đồ dùng dạy học: Không - Thời gian: 12'

- Cách tiến hành: * Bớc 1: Phân tích ngữ liệu - GV gọi HS đọc bài tập 1.

H: Cấu tạo của hai câu trên có gì khác nhau?

- GV gọi HS trình bày- nhận xét.

- GV gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 SGK.

H: Tìm từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a?

- GV: Vị ngữ ở câu (a) nêu hoạt động chỉ có thể dùng đại từ hoặc danh từ hay cụm danh từ chỉ ngời để làm chủ ngữ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.

H: Theo em vì sao chủ ngữ trong câu (a) đợc lợc bỏ?

- CN câu tục ngữ (a) đợc lợc bỏ với ngụ ý: việc học ăn, học nói, học gói là chung cho mọi ngời.

-Gọi HS đọc yêu cầu - nội dung bài tập. H: Trong các câu in đậm trên, thành phần nào của câu đợc lợc bỏ?

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w