Bài tập : SGK.
- Bài văn nêu luận điểm: Không sự sai lầm (nhan đề). - Câu mang luận điểm: + Không sợ sai lầm.
+ Những ngời sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, mới là ngời chủ số phận của mình (câu cuối).
- Ngời viết đa ra luận cứ:
( Đa ra các lí lẽ và phân tích các lí lẽ đa ra một cách đáng tin cậy, để thuyết phục.)
+ Trong cuộc sống.. mắc sai lầm + Nếu một ngời… thành công + Chỉ ra hai mặt của sai lầm
+ khuyên con ngời không pạhm sai lầm, không liều lĩnh, mù quáng
+ Ngời mắc sai lầm mà biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm thì sẽ tiến bộ
V/ Tổng kết và HDHS học bài ( 5')
H : Thế nào là phép lập luận chứng minh? Để thuyết minh có tính thuyết phục chúng ta phải làm gì ?
- Học bài, học thuộc phần ghi nhớ, làm hoàn thiện các bài tập trong sgk. -Chuẩn bị nội dung bài mới: cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Ngày soạn: 23/ 02/ 2010 Ngày giảng: 24/ 02/ 2010
Ngữ văn - Tiết 94- Bài 22
Thêm trạng ngữ cho câu ( tiếp theo)
i/ Mục tiêu bài học: Giúp HS1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hiểu đợc công dụng của trạng ngữ (Bổ sung những thông tin tình huống và liên kết câu, các đoạn trong đoạn văn).
- Hiểu đợc tác dụng của việc tách trạng ngữ thành câu riêng (nhấn mạnh ý, chuyển ý, hoặc bộc lộ cảm xúc).
2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng phân tích công dụng của trạng ngữ trong câu.
3. Thái độ;
- Hiểu đợc công dụng của trạng ngữ để sử dụng hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
Ii/ đồ dùng dạy học: không Iii/ ph ơng pháp:
- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. - Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
Iv/ tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1') 2. Kiểm tra bài cũ ( 3’)
H: Đặc điểm của trạng ngữ? trạng ngữ có tác dụng gì?
3. Bài mới: * Khởi động:
- Mục tiêu: Tạo tâm thé cho HS tiếp thu bài mới. - Thời gian : 1'
- Cách tiến hành: ở tiết trớc chúng ta đợc tìm hiểu đặc điểm trạng ngữ và tác dụng giờ học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu tiếp.
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu công dụng của trạng ngữ. - Mục tiêu: HS hiểu đợc công dụng của trạng ngữ
- Thời gian: 12' - Cách tiến hành: * Bớc 1: Phân tích ngữ liệu - GV: Cho HS tìm trạng ngữ.
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu - nội dung bài tập.
H: Vì sao ta không thể lợc bỏ trạng ngữ ở câu trên?
( Mặc dù các trạng ngữ này không phải là thành phần bắt buộc phải có trong câu nhng trong câu này ta không nên hoặc không thể lợc bỏ chúng)
- GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/ H: Trong bài văn nghị luận, chứng minh phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân, kết quả) trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình độ lập luận ấy? * Bớc 2: Nhận xét
H: Trạng ngữ có những công dụng gì?