Tổng kết và HDHS học tập(5')

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 132)

- GV: Hệ thống nội dung chính của bài.

- So sánh sự khác nhau giữa lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận?

Ngày soạn: 02/ 02/ 2010 Ngày giảng: 03/ 02/ 2010

Ngữ văn- Tiết 90 - 91- Bài 21- Văn bản

Sự giàu đẹp của tiếng việt

(Đặng Thai Mai)

i Mục tiêu bài học: Giúp HS:1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Hiểu đợc trên những nét chung sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích, chứng minh của tác giả.

- Hiểu đợc những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn: lập luận chặt chẽ, chứng cứ toàn diện, văn phong có tính khoa học.

2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng đọc và phân tích văn bản nghị luận.

3. Thái độ:

- Có thái độ trân trọng, tự hào và biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt.

II/ Đồ dùng dạy học: Không Iii/ ph ơng pháp:

- Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm.

- Phơng pháp thuyết trình, bình giảng.

Iv/ tổ chức giờ học: 1.ổn định tổ chức (2’) 2.Kiểm tra bài cũ (6’)

H: Để chứng minh cho tinh thần yêu nớc của nhân dân ta, Hồ Chí Minh đã luận chứng theo những hệ thống nào ? Tác dụng của các luận chứng đó là gì ?

3. Bài mới * Khởi động:

- Mục tiêu: GV giới thiệu tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới. - Thời gian: 2'

- Cách tiến hành: Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của chúng ta là một ngôn ngữ thế nào, có những phẩm chất gì? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua một đoạn trích của GS. Đặng Thai Mai.

* Hoạt động 1: HDHS đọc và tìm hiểu văn bản.

- Mục tiêu: HS đọc, phân tích và hiểu đợc nội dung, nghệ thuật của văn bản. - Thời gian; 60' - Cách tiến hành: * Bớc 1: HDHS đọc và thảo luận chú thích. - GV hớng dẫn đọc, đọc mẫu. HS đọc, nhận xét. - Yêu cầu HS đọc chú thích * sgk/36 H: Nêu vài nét chính về tác giả ?

-GV giảng, cung cấp thông tin.

-GV hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó trong sgk.

* Bớc 2: Tìm hiểu bố cục

H: Văn bản nên chia thành mấy phần ? Nêu nội dung của từng phần ?

* Bớc 3: HDHS tìm hiểu văn bản

H: Theo em, luận đề của văn bản là gì ? nằm ở đâu ? trong luận đề đó có những luận điểm nào ?

(câu 1,2 mang tính gợi dẫn vào vấn đề, câu 3 giới thiệu trực tiếp luận đề của văn bản, luận đề chứa hai luận điểm cơ bản: tiếng Việt rất đẹp, tiếng Việt rất hay. Câu 4, 5 giải thích rõ hơn một cách khái quát hai đặc điểm hay và đẹp đó: hài hoà về mặt âm hởng, thanh điệu; tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu; có khả năng diễn đạt tình cảm, t tởng và thoả mãn yêu cầu của đời sống, văn hoá dân tộc qua các thời kì lịch sử) H: Em có nhận xét gì về cách nêu luận đề nh trên ? I/ Đọc và thảo luận chú thích 1.Đọc 2.Thảo luận chú thích a.Tác giả:

- Đặng Thai Mai (1902-1984), quê Lơng Điền, Thanh Xuân, Thanh Chơng, Nghệ An.

- Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, hoạt động xã hội có uy tín.

- Đợc phong tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

b.Tác phẩm: là một phần của bài nghiên cứu “Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc”

c.Từ khó: sgk/36

II/ Bố cục.

Chia 2 phần:

- Phần 1: từ đầu đến “qua các thời kì lịch sử” nêu và giải thích nhận định: tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, tiếng hay. - Phần 2: còn lại: chứng minh vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 132)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w