Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 49)

-GV yêu cầu hs đọc bt-sgk.

H:Tại sao tác giả dùng từ “phụ nữ” mà không dùng từ “đàn bà”?

(GV gợi ý hs thay từ “đàn bà” vào từ “phụ nữ”-Nhận xét sắc thái biểu cảm) H:Tại sao tác giả dùng từ “Từ trần”, “mai táng”mà không dùng từ “Chết”, “chôn”?

H:Tại sao tác giả dùng từ “tử thi”mà không dùng từ “xác chết”?

-GV lấy thêm một số ví dụ minh hoạ(hi sinh-chết).

-GV yêu cầu 1hs đọc ví dụ(b)-Mục1 H:Các từ in đậm(Hán Việt)tạo sắc thái gì cho đoạn trích đó?

H:Qua bài tập trên,em có nhận xét gì về việc tạo sắc thái biểu cảm cho câu của từ Hán Việt?

-GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ.

* Bớc 2: HDHS không nên lạm dụng từ Hán Việt.

-GV yêu cầu 1hs đọc bt(sgk)

H:ở vda(mục2),câu nào có cách diễn đạt hay hơn?

(câu thứ2)

H:Em có nhận xét gì về cách dùng từ Hán Việt trong hai cặp câu này?

(không đúng,không cần thiết)-Làm cho câu văn thiếu trong sáng.

H:Khi sử dụng từ Hán Việt cần chú ý điều gì?

H:Khi nói, viết gặp một cặp từ thuần Việt-Hán Việt đồng nghĩa thì chúng ta sẽ giải quyết nh thế nào?

(Khi cần tạo sắc thái biểu cảm thì dùng từ Hán Việt nhng không nên lạm dụng mà phải phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể)

-GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ-sgk

-GV khái quát nội dung cả hai phần ghi nhớ.

I/ Sử dụng từ Hán Việt

1. Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc tháibiểu cảm biểu cảm

a. Bài tập

-Phụ nữ: Mang sắc thái trang trọng. -Từ trần, mai táng: Tạo sắc thái tao nhã, tôn kính.

-Tử thi: Tránh gây cảm giác ghê sợ.

-Kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần: Tạo không khí cổ kính của lịch sử.

b. Nhận xét

Sử dụng từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng,tao nhã,cổ xa.

c. Ghi nhớ(sgk/82)

2.Không nên lạm dụng từ Hán Việt. a.Bài tập.

-Dùng từ:đề nghị,nhi đồng không phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

b.Nhận xét

-Tránh lạm dụng từ Hán Việt.

-Sử dụng từ Hán Việt phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

*Hoạt động 2: HDHS luyện tập

- Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn nội dung bài học thông qua quá trình luyện tập,thực hành giải các BT-sgk. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT1 - Thời gian: 17’ - Cách tiến hành: * Bớc 1: BT1 -BT1:GV sử dụng bảng phụ,gọi 1 hs đọc và nêu yêu cầu của bt.

-GV gọi 2hs lên bảng làm bt -GV nhận xét,chữa bài. * Bớc 2: BT2

-BT2:GV nêu yêu cầu của bt -GV hớng dẫn hs thực hiện bt * Bớc 3: BT3

-BT3:GV hớng dẫn hs về nhà làm bt -BT4:GV hớng dẫn hs làm tại lớp.

II/Luyện tập

1.Bài tập 1:Chọn từ điền vào chỗ trống

a.Nghĩa mẹ:Thân mẫu. b.Phu nhân:Vợ.

c.Lâm chung:Sắp chết d.Giáo huấn:Dạy bảo.

2.Bài tập2

-Từ Hán Việt mang sắc thái tao nhã, trang trọng.

VD tên ngời: Sơn,Hà,Thiên,Nhân... Tên địa lí: Hà Giang, Hoà Bình...

3.Bài tập3 4.Bài tập4

thay:Bảo vệ=giữ gìn Mĩ lệ=bóng bẩy

4. Tổng kết và h ớng dẫn HS học bài (3’)

-GV khái quát nội dung chính của bài

-Học bài, học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện các BT=sgk. -Đọc trớc bài : Quan hệ từ.

Ngày soạn: 23/9/2009 Ngày dạy: 24/9/2009-7A 25/9/2009-7B

Ngữ văn- Tiết 23

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w