Dùng dạy học:Không IV/ Tổ chức giờ học :

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 83)

IV/ Tổ chức giờ học :

1. ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra (3’)

2.1. Kiểm tra bài cũ:

H: Phân tích vẻ đẹp của thác nớc trong bài thơ “ Xa ngắm thác núi L”?

2.2. Kiểm tra bài mới: KT sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới:

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV giới thiệu chủ đề của bài thơ để tạo tâm thế gợi dẫn HS tiếp thu bài mới.

- Thời gian: 1’

- Cách tiến hành: “ Vọng nguyệt hoài hơng”( Trông trăng nhớ quê) là một chủ đề phổ biến trong thơ cổ. Đại thi hào Nguyễn Du cũng đã trông “ Trăng sáng đầy trời” mà nhớ tới quê hơng. Vầng trăng tròn tợng trng cho sự đoàn tụ. Cho nên khi ở xa quê, trăng càng sáng càng tròn lại càng nhớ quê hơng.

* Hoạt động 1: Đọc- hiểu văn bản

- Mục tiêu: Thông qua quá trình đọc và tìm hiểu văn bản mà học sinh hiểu đ- ợc tình cảm sâu nặng của nhà thơ. Và một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ.

- Thời gian: 30’

- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:

* Bớc 1: Hớng dẫn đọc văn bản

-GV đọc mẫu phần dịch thơ, phiên âm, dịch nghĩa. Gọi HS đọc bài.

- GV hớng dẫn HS so sánh phần phiên âm và phần dịch thơ, thể thơ. - GV hớng dẫn tìm hiểu thể thơ cổ thể.

*Bớc 2: GV hớng dẫn hs thảo luận chú thích- sgk.

*Bớc 3: Tìm hiểu văn bản.

- GV yêu cầu 1hs đọc hai câu thơ đầu

I/ Đọc và thảo luận chú thích 1.Đọc

2. Thảo luận chú thích(sgk) II/ Tìm hiểu văn bản

( Phiên âm và dịch thơ)

G: Hai câu thơ đầu không phải là tả cảnh thuần tuý, chủ thể là con ngời. H: Nếu thay chữ “ Sàng” (giờng) bằng chữ “án”, “trác” (Bàn) thì ý nghĩa câu thơ nh thế nào?

( Hai câu đầu thuần tuý tả cảnh) G: Chữ “sàng” cho ta thấy hoàn cảnh ngắm trăng của tác giả. Nằm trên gi- ờng trằn trọc không ngủ đợc, nhìn ánh trăng ngỡ là sơng.

H: Hai câu thơ đầu nói lên điều gì?

G: Trong hai câu thơ đầu ở nguyên văn chỉ có một động từ “Nghi” ( Ngỡ là) nhng ở bản dịch thơ đã thêm hai động từ là “rọi” “Phủ” làm cho ta lầm tởng hai câu đầu chỉ thuần tuý tả cảnh.

-GV đọc hai câu thơ sau( Dịch thơ và phiên âm)

H: Hai câu thơ cuối có phải thuần tuý tả tình?

( Không phải thuần tuý tả tình)

G: Chỉ có ba từ “ T cố hơng” là tả tình trực tiếp, còn lại là các từ ngữ tả ngời, tả cảnh.

H: Phân tích phép đối trong câu thơ? H: Phân tích tác dụng của phép đối trong việc biểu hiện tình yêu quê h- ơng của tác giả?

G: Khi thấy “vầng trăng” cũng đơn côi, lạnh lẽo nh mình. Lập tức lại cúi đầu, không phải để nhìn sơng trên mặt đất mà để suy ngẫm về quê hơng, nhớ quê hơng.

H: Hãy chỉ ra sự thống nhất, liền mạch của suy t, cảm xúc trong bài? ( Nghi (Thị sơng)-cử đầu-vọng nguyệt-đê đầu t cố hơng)

G: Với “Tĩnh dạ tứ” nói “ súc cảnh sinh tình” không đủ. “ Tình” vừa là nhân vừa là quả.

- Câu thơ tràn ngập ánh trăng. Song ánh trăng dù đẹp đẽ, giàn giụa vẫn chỉ là đối tợng nhận xét, cảm nghĩ của chủ thể.

- Nhà thơ trằn trọc không ngủ đợc nên nhìn ánh trăng lại cứ ngỡ là sơng trên mặt đất.

2. Hai câu thơ cuối

- Phép đối:

+ Đê đầu- cử đầu

+ Vọng minh nguyệt – t cố hơng.

- Tác giả sử dụng phép đối rất tài tình + ánh mắt của tác giả đã chuyển từ trong ra ngoài, từ mặt đất lên bầu trời. Từ chỗ chỉ thấy ánh trăng đến nhìn cả vầng trăng.

- Ngẩng đầu, cúi đầu trong khoảnh khắc đã động mối tình quê- tình yêu quê hơng thờng trực, sâu nặng trong lòng tác giả.

*Hoạt động2:HDHS tổng kết

-Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. -Thời gian:1’

-Cách tiến hành:

*Bớc1:GVyêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.

*Bớc2:GV khái quát nội dung chính. III/Ghi nhớ(sgk) *Hoạt động3:HDHS luyện tập

-Mục tiêu:HS tìm hiểu thể loại các bài ca dao đã học. -Thời gian:4’

-Cách tiến hành:

*Bớc1:GV nêu yêu cầu của phần luyện tập,

*Bớc2:HS trả lời, gv nhận xét, chữa bài.

IV/Luyện tập

- Hai câu thơ dịch đã nêu đủ ý,tình cảm của bài thơ.

4. Tổng kết h ớng dẫn hs học bài (5 )

- GV khái quát nội dung chính của bài. - Học thuộc phần dịch thơ.

Ngày soạn: 21/10/2009

Ngày dạy: 22/10/2009-7A, 7B.

Ngữ văn- Tiết 38- Bài 10- Văn bản

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

( Hồi hơng ngẫu th)

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức:

- Hiểu đợc tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hơng sâu nặng của nhà thơ.

- Bớc đầu nhận biết phép đối và tác dụng của nó trong văn bản.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích tác phẩm .

3. Thái độ

- Có thái độ trân trọng tình cảm quê hơng sâu nặng.

II/ Ph ơng pháp

- Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w