Mục đích và phơng pháp chứng minh.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 139)

văn nghị luận, dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ nhận định. Lập luận chứng minh nh thế nào? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu .

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu mục đích và phơng pháp chứng minh. - Mục tiêu: HS hiểu mục đích và phơng pháp chứng minh.

- Thời gian: 20' - Cách tiến hành: * Bớc 1: Phân tích ngữ liệu

- GV Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - GV Cho HS thảo luận nhóm 5’ gọi đại diện nhóm trình bày - nhận xét:

H: Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời của em là nói thật em phải làm nh thế nào? Từ đó rút ra nhận xét, thế nào là chứng minh?

(Ví dụ: - Chứng minh th để chứng minh t cách công dân

- Giấy khai sinh là bằng chứng để chứng minh về ngày sinh.)

* Bớc 2: Nhận xét

GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 SGK. H:Trong văn bản nghị luận khi ngời ta chỉ sử dụng lời văn(Không đợc dùng nhân chứng, vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy?

- GV: Cho HS thảo luận nhóm gọi đại diện nhóm trình bày- nhận xét.

- GV: Gọi HS đọc bài tập 3 SGk

H: Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Tìm hiểu câu mang luận điểm đó? H: Để khuyên ngời ta “đừng sợ vấp ngã”bài văn đã lập luận nh thế nào? Các sự kiện diển ra có đáng tin cậy không?

I. Mục đích và ph ơng pháp chứngminh. minh.

1.Bài tập / SGK

- Trong đời sống, khi cần làm sáng tỏ một điều gì hoặc khi bị nghi ngờ, hoài nghi ngời ta có nhu cầu chứng minh sự thật.

- Khi chứng minh điều mình nói là thật ta cần dùng lí lẽ và dẫn chứng (bằng chứng, nhân chứng, vật chứng) để làm rõ điều đó. 2. Nhận xét - Chứng minh là đa ra những bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến (Luận điểm) là đúng đắn. - Để chứng tỏ một ý kiến nào là đúng đắn và đáng tin cây ngời ta dùng lí lẽ (luận điểm)dẫn chứng (Các luận điểm và các phơng pháp lập luận.

* Ví dụ:Văn bản: Đừng sợ sự vấp ngã - Luận điểm cơ bản bài văn là lời khuyên: Đừng sợ vấp ngã hay thất bại. + Đừng sợ vấp ngã, vậy xin bạn đừng lo thất bại.

- Bài văn lập luận bằng cách nêu ra: Ngã là chuyện thờng, lấy ví dụ thực tiễn. + Để chứng minh: Nêu thực tiễn là các danh nhân đã từng bị vấp ngã.

- GV: Gọi HS đọc ghi nhớ yêu cầu HS về học thuộc.

* Bớc 3: Ghi nhớ

+ Các dẫn chứng đa ra từ gần đến xa, từ bản thân đến ngời khác.

+ Sự thật đợc diễn ra đáng tin cậy ai cũng thừa nhận.

-> Phép lập luận chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, bằng chứng chân thực đã đợc thừa nhận để chứng tỏ một luận điểm (ý kiến) nào là đúng đắn, đáng tin cậy.

3. Ghi nhớ (SGK/ 42).

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập.

- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giả quyết các bt/ sgk. - Thời gian: 15'

- Cách tiến hành:

* Bớc 1: GV gọi HS đọc nội dung bài tập hớng dẫn học sinh làm bài -

* Bớc 2: GV gọi HS trình bày- nhận xét. H: Bài văn nêu luận điểm gì?

H: Hãy tìm câu mang luận điểm đó?

H: Để chứng minh luận điểm của mình ngời viết đa ra luận cứ nào?

H: Cách lập luận, chứng minh của bài văn có gì khác bài: Đừng sợ sự vấp ngã?

- HS thảo luận nhóm 7 phút

(Phần mở đàu nêu vấn đề khác: Thể hiện ý khẳng định: Đã sống là phạm sai lầm -Phần thân bài

+ở bài: Đừng sợ vấp ngã tác giả nêu ra một loạt dẫn chứng thực tế rút ra từ tiểu sử những ngời đã nổi danh để làm chứng cứ.

+ở bài này tác giả chủ yếu dùng lí lẽ để phân tích, lí giải nhằm chứng minh vấn đề.Lí lẽ của bài nêu lên nhiều khía cạnh của vấn đề: Sợ sai lầm là chốn tránh thực tế. Sai lầm cũng có hai mặt. Cứ tiến hành công việc dù thất bại thì hãy xem là mẹ đẻ của thành công)

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 139)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w