III/ Đồ dùng dạy học:Không IV/ Tổ chức giơ học
2.2: Kiểm tra bài mới:KT sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mớ
3. Bài mới
* Khởi động :
- Mục tiêu: GV giới thiệu khái quát về tác giả để gợi dẫn hs vào bài mới. - Thời gian: 1’
- Cách tiến hành: Hạ Tri Chơng là một trong những nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đờng.Ông là bạn vong niên của nhà thơ Lí Bạch. Thích uống rợu, tính tình phóng khoáng, “ Hồi hơng ngẫu th” là một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của ông.
* Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu văn bản
- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, thông qua quá trình tìm hiểu văn bản mà hiểu đợc cách thể hiện tình cảm sâu nặng với quê hơng độc đáo của tác giả và nhận biết đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
- Thời gian: 30’
- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:
* Bớc 1: GV hớng dẫn hs đọc
- Đọc với giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm pha chút hóm hỉnh.
- GV gọi 2 HS đọc bài( phiên âm, dịch thơ). GV nhận xét, sửa sai( nếu có).
* Bớc2: Tìm hiểu chú thích
- GV yêu cầu hs theo dõi chú thích- sgk để tìm hiểu về tác giả.
H: Dựa vào chú thích,em hãy nêu những nét chính về tác giả?
I/ Đọc và thảo luận chú thích
1. Đọc
2. Thảo luận chú thích
a. Tác giả:
- Hạ Tri Chơng (659-744) tự Quý Châu. Từng làm quan 50 năm ở kinh đô Trờng An.
H: Thể loại bài thơ? (phiên âm, dịch thơ)?
* Bớc 3: Tìm hiểu văn bản.
- GV giải thích tiêu đề bài thơ “ ngẫu nhiên viết” chứ không phải là tình cảm bộc lộ một cách ngẫu nhiên. Tác giả không chủ định làm thơ ngay lúc mới đặt chân về quê nhà. Tác giả trở lại quê hơng nhng lại bị coi là khách. Đó là duyên cớ- mà duyên cớ bao giờ cũng mang tính ngẫu nhiên.
-GV yêu cầu hs đọc hai câu thơ đầu. H: Hai câu thơ đầu dùng nghệ thuật gì? tác dụng?
H: Câu thơ nói lên điều gì? tình quê hơng đợc biểu hiện qua hai câu thơ đầu?
H: Mái tóc thay đổi, giọng quê không đổi, nói lên điều gì?
H: Xác định phơng thức biểu đạt câu thơ T1, T2?
( Câu 1: Tự sự, câu 2: Miêu tả)
-GV đọc hai câu thơ cuối( Phiên âm, dịch thơ).
H: Vì sao chỉ có nhi đồng xuất hiện, sự xuất hiện cùng với tiếng cời, câu hỏi hồn nhiên, thơ ngây có làm tác giả vui lên không?
( Làng quê chỉ có nhi đồng ra đón điều đó chứng tỏ những ngời cùng tuổi với nhà thơ nay chẳng còn ai) H: Tình yêu quê hơng đợc thể hiện nh thế nào?
G: Tình huống bất ngờ, thú vị làm nổi bật tình yêu chân thực, sâu sắc, hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
khoáng.
b. Tác phẩm
- Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt - Dịch thơ: Lục bát.
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu thơ đầu.
- Phép đối: Thiếu tiểu li gia- lão đại hồi.
- Câu thơ đã khái quát quãng đời xa quê làm quan của tác giả, làm nổi bật sự thay đổi về vóc ngời, về tuổi tác song vẫn hé lộ tình cảm quê hơng của nhà thơ.
- Tác giả đẫ dùng một yếu tố thay đổi(mái tóc) để làm nổi bật yếu tố không thay đổi( tiếng nói quê hơng). Làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hơng.
2. Hai câu thơ cuối
- Hình ảnh vui tơi, ngộ ngĩnh nhng thoáng chút ngậm ngùi.
- Trở về nơi chôn rau, cắt rốn mà lại bị xem là khách. các em nhi đồng niềm nở đón khách.
- Tình huống vừa bi hài, vừa hóm hỉnh, khách quan, phảng phất nỗi buồn.
*Hoạt động2:HDHS tổng kết
- Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. - Thời gian:1’
- Cách tiến hành:
sgk.
*Bớc 2:GV khái quát nội dung chính. H: Phơng thức biểu đạt của bài thơ? ( kể, tả và biểu cảm)
*Hoạt động3:HDHS luyện tập
- Mục tiêu:HS tìm hiểu thể loại các bài ca dao đã học. - Thời gian:4’
- Cách tiến hành:
*Bớc 1:GV nêu yêu cầu của phần luyện tập.
*Bớc 2:HS trả lời, gv nhận xét, chữa bài.
IV/Luyện tập
- Mỗi bản dịch đều có những u điểm nhất định,các dịch giả đều cố gắng phản ánh đúng nguyên tác tuy vãn còn khiếm khuyết.
4. Tổng kết h– ớng dẫn hs học bài (5 )’
- GV khái quát nội dung chính của bài. - Học thuộc phần dịch thơ.
Ngày soạn: 22/10/2009
Ngày dạy: 23/10/2009-7A, 7B
Ngữ văn ’ Tiết 39- Bài 10