Nhu cầu nghị luận và vănbản nghị luận.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 111)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Kiến rhức

- Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận

- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận.

- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo

2, Kĩ năng

- Có kĩ năng nhận biết và sử dụng văn bản nghị luận trong nói và viết.

3. Thái độ:

- Biết sử dụng văn nghị luận trong giao tiếp.

II/ Đồ dung dạy học: Không III/ Ph ơng pháp:

- Phân tích ngôn ngữ.

- Rèn luyện theo mẫu.

IV/ Tổ chức giờ học: 1.ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới

* Khởi động:

- Mục tiêu: Tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới. - Thời gian: 2'

- Cách tiến hành: Thế nào là văn nghị luận? Văn nghị luận có vai trò gì trong cuộc giao tiếp hàng ngày? Bài học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu.

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận. - Mục tiêu: HS hiểu đợc nhu cầu nghị luận và đặ điểm của văn nghị luận. - Thời gian: 40'

- Cách tiến hành:

* Bớc 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận GV: Trong cuộc sống các em thờng gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu nh dới đây không?

H: Vì sao em đi học? đi học để làm gì? (Đi học để biết đọc, viết, tiếp thu kiến thức cơ bản để học cao hơn -> đi làm phục vụ cuộc sống, quê hơng đất nớc ) H: Vì sao chúng ta phải có bạn bè? (Bạn bè giúp ta vợt qua những lúc gặp khó khăn hoạn nạn, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống)

H: Trẻ em, ngời lớn hút thuốc lá có hại

I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghịluận. luận.

hay có lợi? Là tốt hay xấu?( Không tốt. có hại cho sức khỏe và sự phát triển của xã hội)

- GV kết luận

* Bớc 2: Tìm hiểu thế nào là vănbản nghị luận.

GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu - nội dung bài tập SGK.

H: Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích gì?

- Bài viết thông báo cho mọi ngời biết nạn thất học của đất nớc

H: Để thực hiện đợc bài viết với mục đích nh vậy tác giả đã nêu ra những ý kiến nào?

(TDP đa ra chính sách ngu dân. - Số ngời thất học chiếm 95%.)

H: Để bài viết có sức thuyết phục bài viết đã nêu lên lí lẽ gì?

(Tình trạng thất học dẫn đến lạc hậu trớc CM T8.

- Điều kiện để ngời dân tham gia xây dựng đất nớc.

- Khả năng thực tế để chống nạn thất học)

H: Tác giả thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm đợc không?

- Không thực hiện đợc mục đích của mình. Vì không làm rõ đợc luận điểm của mình và điều muốn nói không có tính thuyết phục.

* Bớc 3: Ghi nhớ

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ và yêu cầu học sinh về học thuộc.

- Trong cuộc sống ta thờng gặp văn nghị luận dới dạng ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên đài…

2. Thế nào là văn bản nghị luận?

a. Bài tập 1:

- Bài viết thông báo cho mọi ngời biết nạn thất học của đất nớc.

-> Đợc coi là quan điểm, luận điểm của tác giả. - Tác giả đa ra các dẫn chứng. + Thực dân Pháp thực hiện chính sách ngu dân. + Số ngời thất học chiếm 95%. -> Các lí lẽ đa ra phải xác thực có sức thuyết phục.

-> Nếu dùng văn tự sự, miêu tả, biểu cảm thì tác giả không đạt đợc mục đích.

3.Ghi nhớ (SGK/9).

4/ Tổng kết và HDHS học tập ( 2')

- Thế nào là văn nghị luận ? Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận ? - Học thuộc phần ghi nhớ.

Ngày soạn: 17/ 01/2009 Ngày giảng: 18/ 01/2009

Ngữ văn- Tiết 81 - Bài 18

Tìm hiểu chung về văn nghị luận(Tiếp) (Tiếp)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS 1. Kiến thức

- Ôn tập kiểu văn bản nghị luận. Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận.

2 . Kĩ năng

- HS có kĩ năng nhận diện bài văn nghị luận, phân tích các đặc điểm của bài văn nghị luận qua thực hành tìm hiểu một văn bản cụ thể.

3. Thái độ:

- Có ý thức sử dụng văn bản nghị luận trong nói và viết.

II/ Đồ dùng dạy học: Không III/ Ph ơng pháp:

- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. - Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w