Các bớc làm bài văn lập luận chứng minh.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 145)

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Kiến thức

- Củng cố,ôn tập lại những hiểu biết về bài văn lâp luận chứng minh

- Vận dụng đợc những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho nhận định,một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc, nắm đuợc những điều cần lu ý và những lỗi cần tránh.

2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng lập luận trong bài văn chứng minh.

3. Thái độ:

- HS biết vận dụng kĩ năng lập luận khi trình bày một ý kiến, một nhận định trong giao tiếp.

II/ Đồ dùng dạy học: không Iii/ ph ơng pháp:

- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. - Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.

IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (3’)

H: Thế nào là phép lập luận chứng minh ?

3. Bài mới

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV giới thiệu bài tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới. - Thời gian: 1'

- Cách tiến hành:Tục ngữ có câu “Có bột mới gột nên hồ”.Muốn có hồ thì nhất định phải có bột.Để làm bài văn chứng minh cần có lí lẽ,dẫn chứng, nhng nh vậy cha đủ,chúng ta cần phải gột hồ hay biết cách làm bài.Vậy cách làm văn lâp luận nh trên chúng ta se tìm hiểu trong bài hôm nay.

* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu các bớc làm bài văn lập luận chứng minh - Mục tiêu: HS hiểu các bớc làm bài văn lập luận chứng minh và biết ứng dụng các bớc đó khi viết bài.

- Thời gian: 20' - Cách tiến hành:

* Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

- Giáo viên chép đề lên bảng nội dung ta thờng nói: Có chí thì nên .

Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.

H: Muốn làm đợc bài văn chứng minh b- ớc đầu tiên ta phải làm gì?

H: Yêu cầu chung của đề là gì?

( Đề nêu ra một t tởng đợc thể hiện bằng câu tục ngữ và yêu cầu chứng minh tính đúng đắn của t tởng đó ).

-GV: Đề bài không yêu cầu phân tích câu t n và chứng minh rằng t tởng ấy là đúng đắn nếu hiểu không đúng nh thế thì bài kàm sẽ sai lạc hẳn .

H: Từ đó ta có thể rút ra diều gì?

I. Các b ớc làm bài văn lập luận chứngminh. minh.

1.Tìm hiểu đề và tìm ý

a. Xác định yêu cầu chung của đề. (tìm hiểu đề)

- Muốn viết đợc bài văn chứng minh ng- ời viết phải tìm hiểu kĩ đề bài để năm chăc nhiệm vụ nghị luận đợc đặt ra trong bài văn.

H: Sau khi tìm hiểu đề rồi ta sẽ làm gì tiếp theo?

H: Hãy cho biết câu tục ngữ khẳng định điều gì ? chí là gì?

H: Muốn chứng minh câu tục ngữ này có mấy cách lập luận ?

(- Xét vê mặt lí lẽ:Bất cứ việc gì dù đơn giản…

- Dẫn chứng:Từ xa đến nay có bao tấm gơng vợt qua khó khăn : Nguyễn Ngọc Kí, Nh Thị Khoa…)

* Bớc 2: Lập dàn ý

H: Sau bớc tìm hiểu đề và tìm ý là bớc gì?

H: Một văn bản nghị luận gồm mấy phần chính? Đó là những phần nào? (- 3 phần:Mở bài, thân bài và kết luận) . H: Phần mở bài cần làm gì?

H: Thân bài làm những công việc gì?

H: Nhiệm vụ của kết bài là gì?

(Đảm bảo đợc tính mạch lạc, liên kết trong văn bản bằng các từ chuyển đoạn). * Bớc 3: Viết bài

- Gọi HS đọc 3 đoạn mở bài SGK/ 49. H: Em có nhận xét gì về cách lập luận của 3 cách mở bài đó?

H: Làm thế nào để liên kết đợc đoạn đoạn mở bài với thân bài và các đoạn tiếp theo?

(Từ chuyển đoạn: Từ thật vậy, đúng vậy và những câu có trạng ngữ)

- HS đọc 3 đoạn kết bài trong SGK H: Nên viết đoạn kết bài nh thế nào? * Bớc 4: Đọc lại bài và sửa chữa. H: Bớc cuối cùng là làm gì? * Bớc 5: ghi nhớ

- Câu tục ngữ:khăng định vai trò to lớn của “chí”trong cuộc sống.

- Chí:Hoài bão,lí tởng tốt đẹp.

- Hai cách lập luận: Nêu dẫn chứng xác thực.

+ Dùng lí lẽ.

2. Lập dàn ý.

a. Mở bài:

Nêu vai trò quan trọng của lí tởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống để đúc kết trong câu tục ngữ, khẳng địng điều đó là “chân lí”đúng đắn.

b. Thân bài.(phần chứng minh: Đa ra lí lẽ dẫn chứng)

- Xét về lí:

+ Chí là điều cần thiết để con ngờivợt qua mọi trở ngại.

+ Không có chí thì không làm đợc gì. - Xét về thực tế:

+ Những ngời có chí đề thành công. ( dẫn chứng)

+ Chí giúp ngời ta vợt qua đợc những khó khăn tởng chừng nh không thể vợt qua nổi.( ví dụ)

c. Kết bài.

Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ. Thuyết phục mọi ngời nuôi ý chí, - ớc mơ, hoài bão.

3. Viết bài.

a. Viết đoạn mở bài. - Đi thẳng vào vấn đề

- Suy từ cái chung đến cái riêng - Suy từ tâm lí con ngời

b. Viết thân bài.

- Trớc hết dùng các từ ngữ chuyển đoạn: Thật vậy, đúng vậy…

- Viết đoạn phân tích lí lẽ - Viết đoạn nêu dẫn chứng.. c. Viết kết bài.

- Có thể nhắc lại các ý đã nêu ở phần mở bài.

- Sử dụng các từ ngữ chuẩn mực - Kết bài nên hô ứng với thân bài

4. Đọc lại và sửa lỗi.5. Ghi nhớ. SGK/50. 5. Ghi nhớ. SGK/50.

- HS đọc ghi nhớ, GV nhấn mạnh * Hoạt động 2: HDHS luyện tập

- Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để giải quyết các BT/ SGK. - Thời gian: 15'

- Cách tiến hành:

* Bớc 1: GV yêu cầu HS hoạt động nhóm

+ Nhóm 1: Đề 1 + Nhóm 2: Đề 2

* Bớc 2: GV kiểm tra, nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh.

II. Luyện tập.

- Yêu cầu hs tìm hiểu đề, tìm ý, và lập dàn ý

v/ tổng kết và HDHS học bài (5')

H: Em hãy nêu các bớc làm bài văn nghị luận chứng minh ?

- Học bài, trả lời các câu hỏi sgk, học thuộc ghi nhớ, làm hoàn thiện phần luyện tập.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w