IV/ Tổ chức giờ học:
1/ ổn định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ(2’)
H:Em hãy nêu đặc điểm của văn bản biểu cảm?
3.Bài mới:
* Khởi động:
- Mục tiêu: GV khái quát kiến thức đã học về văn biểu cảm, gợi dẫn vào bài. - Thời gian: 2’
- Cách tiến hành: GV khái quát nội dung tiết 23.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm và các bớc làm bài văn biểu cảm - Mục tiêu: HS nhận biết đợc các đề văn biểu cảm và biết các bớc làm bài văn biểu cảm.
- Thời gian: 20’
- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:
* Bớc 1: Tìm hiểu đề văn biểu cảm. -GV yêu cầu hs đọc các đề văn-sgk H:Đối tợng biểu cảm và tình cảm cần biểu hiện trong đề văn là gì?
(Cảm nghĩ về dòng sông quê hơng,đêm trăng trung thu,nụ cời của mẹ,vui buồn tuổi thơ,loài cây em yêu)
H:Đề văn biểu cảm nêu lên những vấn đề gì?
* Bớc 2: Tìm hiểu các bớc làm bài văn biểu cảm.
-GV chép đề bài lên bảng, nêu câu hỏi H:Đối tợng phát biểu cảm nghĩ mà đề bài yêu cầu là gì?
H:Em hình dung và hiểu nh thế nào về đối tợng ấy?
H:Mỗi khi vắng nụ cời của mẹ,em cảm thấy nh thế nào?
(Buồn,lo lắng)
H:Vậy làm thế nào để luôn thấy nụ cời của mẹ?
I/Đề văn biểu cảm và các b ớc làm bài văn biểu cảm.
1.Đề văn biểu cảm
a.Bài tập(sgk)
b.Nhận xét
-Đề văn biểu cảm nêu đối tợng biểu cảm và định hớng tình cảm trong bài.
2.Các bớc làm bài văn biểu cảm.
a.Bài tập
Đề bài:Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ.
* Tìm hiểu đề và tìm ý
-Đề bài yêu cầu phát biểu cảm xúc và suy nghĩ về nụ cời của mẹ.
(Luôn làm việc tốt,cố gắng học tập chăm ngoan,nghe lời mẹ,làm cho mẹ vui lòng)
H:Em hãy xắp xếp các ý theo bố cục 3 phần?
H:Khi viết bài cần lu ý điều gì? (Đúng ý,câu từ,diễn đạt,logic...)
H:Nêu các bớc làm bài văn biểu cảm?
* Bớc 3: Ghi nhớ.
-GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ,gv khái quát nội dung chính
*Lập dàn bài:
-Mở bài:Nêu cảm xúc về nụ cời của mẹ. -Thân bài:
+Nụ cời vui,thơng yêu +Nụ cời khuyến khích. +Nụ cời an ủi.
+Nỗi lo lắng mỗi khi vắng nụ cời của mẹ.
*Kết bài:Suy nghĩ,lòng yêu thơng và kính trọng với mẹ. -Viết bài. b.Nhận xét -Tìm hiểu đề,tìm ý,lập dàn bài,viết bài,sửa bài. 3. Ghi nhớ(sgk) * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập
- Mục tiêu: HS hiểu rõ hơn đề văn biểu cảm và thực hành xây dựng dàn ý của bài văn biểu cảm, nhận biết phơng thức biểu cảm của bài văn.
- Thời gian: 17’
- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:
* Bớc 1: GV yêu cầu 1hs đọc,gv nêu yêu cầu của bt.
* Bớc 2: GV cùng hs xây dựng dàn bài chung.
* Bớc 3: GV yêu cầu hs viết phần mở bài.
-GV gọi 2-3 hs trình bày ,gv nhận xét
II/Luyện tập
-Bài văn biểu đạt tình cảm với quê h- ơng,nơi chôn rau cắt rốn.
+Mở bài:Giới thiệu tình cảm với quê h- ơng.
+Thân bài:Tình cảm với quê hơng(Tuổi thơ,hiện tại)
+Kết bài:Cảm nghĩ về quê hơng, -viết phần mở bài.
4. Tổng kết và hớng dẫn hs học bài (3’)
- Học thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập...biểu cảm” theo hớng dẫn sgk. Ngày soạn: 28/8/2009
Ngày dạy: 29/9/2009-7A 30/9/2009-7B
Ngữ văn- Tiết 25-Bài7-Văn bản:
Bánh trôi nớc
(Hồ Xuân Hơng)
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1.Kiến thức
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ qua sự trân trọng và cảm thơng của Hồ Xuân hơng.
- Cảm nhận đợc nét độc đáo trong thơ Hồ Xuân Hơng.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng phân tích và nhận diện thể loại tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- HS có thái độ trân trọng và cảm thông với số phận ngời phụ nữ sống trong xã hội phong kiến xa.
II/ Ph ơng pháp.
- Phơng pháp thuyết trình - Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm.