Dùng dạy học:Không IV/ Tổ chức dạy-học:

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 108)

IV/ Tổ chức dạy-học:

1.ổn định lớp (1’)

2.Kiểm tra bài cũ: Không 3.Bài mới

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV giới thiệu khái quát nội dung của bài, tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới.

- Thời gian: 2'

- Cách tiến hành: Hầu nh dân tộc nào cũng có kho tàng tục ngữ của mình. Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn, thờng có vần điệu và hình ảnh của ngời bình dân để đúc kết kinh nghiệm cuộc sống.

* Hoạt động 1: HDHS đọc- hiểu văn bản

- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm các bài ca dao, tục ngữ. Qua đó hiểu đợc nội dung, nghệ thuật các bài trong văn bản.

- Thời gian: 35' - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: -GV đọc mẫu, hớng dẫn học sinh cách đọc . -Gọi 3 HS đọc, GV nhận xét. -HS đọc chú thích dấu * H: Tục ngữ là gì ? có đặc điểm gì về nội dung, hình thức, sử dụng ? I/ Đọc và thảo luận chú thích. 1.Đọc 2.Thảo luận chú thích.

a.Tục ngữ: Là những câu nói dân gian

-Về hình thức: rất ngắn gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh và nhịp điệu. -Về nội dung: tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời, xã hội.

-GV hớng dẫn HS tìm hiểu các chú thích từ (1) đến (8).

H: Em hiểu câu tục ngữ (6) nh thế nào ? (Tích hợp với yếu tố Hán Việt)

H: Có thể chia những câu tục ngữ trên thành mấy nhóm ? (2 nhóm: -Nhóm 1: câu 1, 2, 3, 4 là những câu tục ngữ về thiên nhiên. -Nhóm 2: câu 5, 6, 7, 8 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất) -HS đọc câu tục ngữ.

H: Em hiểu câu tục ngữ nh thế nào ? H: Câu tục ngữ đợc sử dụng nhằm mục đích gì ?

- HS đọc câu tục ngữ.

H: Câu tục ngữ có ý nghĩa nh thế nào ? (Ngày nào đêm trớc trời có nhiều sao thì hôm sau sẽ nắng, trời ít sao sẽ ma. Trời nhiều sao thì ít mây do đó sẽ nắng. Ng- ợc lại ít sao thì nhiều mây, vì vậy thờng có ma. Tuy nhiên cần chú ý không phải hôm nào trời ít sao cũng ma. Phán đoán trong tục ngữ do dựa trên kinh nghiệm nên không phải lúc nào cũng đúng) H: Câu tục ngữ cho chúng ta kinh nghiệm gì ?

-HS đọc câu tục ngữ.

H: Câu tục ngữ có nghĩa là gì?

(Khi trên trời xuất hiện ráng có màu sắc vàng mỡ gà thì tức là sắp có bão)

H: Vậy câu tục ngữ cho biết kinh nghiệm về vấn đề gì ?

-HS đọc câu tục ngữ.

H: Câu tục ngữ cho biết kinh nghiệm gì ?

(Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của khí hậu, thời tiết, nhờ cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên biệt. Khi trời chuẩn bị có những đợt ma to kéo dài hay lũ lụt, kiến sẽ từ trong tổ kéo ra thành hàng đàn để tránh ma lụt và để lợi dụng đất mềm sau ma làm tổ mới)

- HS đọc: “Tấc đất tấc vàng”

H: Em hiểu câu tục ngữ nh thế nào ?

động của đời sống nhân dân.

b.Giải nghĩa từ khó: sgk.

II/ Tìm hiểu văn bản.

1.Những câu tục ngữ về thiên nhiên a.Câu 1:

- Tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mời đêm dài ngày ngắn.

->Giúp con ngời có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian, công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong một năm.

Câu 2:

->Câu tục ngữ giúp con ngời có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc.

c.Câu 3:

- Câu tục ngữ là một trong số rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão, giúp con ngời có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.

d .Câu 4:

- Kiến bò nhiều vào tháng bảy, thờng là bò lên cao là điềm báo sắp có lũ lụt.

2. Những câu tục ngữ về lao động sảnxuất. xuất.

a. Câu 5:

H: Vì sao đất lại quý giá nh vậy ?

(Đất quý giá vì đất nuôi sống con ngời, đất là nơi ngời ở, con ngời phải nhờ lao động và đổ xơng máu mới có đất và bảo vệ đợc đất. Đất là vàng, một loại vàng sinh sôi. vàng ăn mãi cũng hết, còn chất vàng của đất khai thác mãi cũng không cạn)

H: Theo em, câu tục ngữ đợc sử dụng trong những trờng hợp nào?

- HS đọc câu tục ngữ.

H: Em hiểu ý câu tục ngữ này nh thế nào ?

(Câu tục ngữ nói về thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế cho con ngời. Trong các nghề đợc kể, đem lại nhiều lợi ích kinh tế nhất là nuôi cá tiếp theo là nghề làm vờn, sau đó là làm ruộng)

H: Câu tục ngữ có ý nghĩa gì trong quá trình lao động sản xuất ? - HS đọc câu tục ngữ. H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì? - HS đọc câu tục ngữ. H: Câu tục ngữ khẳng định điều gì? +Phê phán hiện tợng lãng phí đất. +Đề cao giá trị của đất.

b. Câu 6.

- Câu tục ngữ giúp con ngời biết khai thác tốt hoàn cảnh, điều kiện tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

c. Câu 7:

- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố đối với nghề trồng lúa nớc của nhân dân ta.

d. Câu 8:

- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và của đất đai đã đợc khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt.

3. Đặc điểm của các câu tục ngữ.

-Gieo vần lng.

-Các vế đối xứng nhau.

-Hình ảnh cụ thể, sinh động, sử dụng phép nói quá.

*Hoạt động2:HDHS tổng kết

- Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. - Thời gian: 2’

- Cách tiến hành:

*Bớc 1:GVyêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.

*Bớc 2:GV khái quát nội dung chính.

III/Ghi nhớ(sgk)

*Hoạt động3:HDHS luyện tập

- Mục tiêu: HS su tầm những câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tợng ma nắng, bão lụt.

- Thời gian:3’ - Cách tiến hành:

*Bớc 1:GV nêu yêu cầu của phần luyện tập.

*Bớc 2: GV yêu cầu HS về nhà làm.

IV/Luyện tập

4. Tổng kết ’ h ớng dẫn hs học bài (2’)

- GV khái quát nội dung chính của bài. - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm văn bản - Học thuộc ghi nhớ-sgk.

Ngày soạn: 14/01/2009 Ngày giảng: 15/01/2009

Ngữ văn- Tiết 80 . Bài 18

Tìm hiểu chung về văn nghị luận

I/ Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1. Kiến rhức

- Bớc đầu làm quen với kiểu văn bản nghị luận

- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận.

- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo

2, Kĩ năng

- Có kĩ năng nhận biết và sử dụng văn bản nghị luận trong nói và viết.

3. Thái độ:

- Biết sử dụng văn nghị luận trong giao tiếp.

II/ Đồ dung dạy học: Không III/ Ph ơng pháp:

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w