Sau phút chia li (HDĐT) (Trích “chinh phụ ngâm khúc“)

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 58)

III/ Đồ dùng dạy học:không

Sau phút chia li (HDĐT) (Trích “chinh phụ ngâm khúc“)

(Trích “chinh phụ ngâm khúc“)

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs 1. Kiến thức

- Cảm nhận đợc nỗi sầu chia li, ý nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa, niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi và giá trị nghệ thuật trong đoạn trích.

- Hiểu đợc đặc điểm của thể thơ song thất lục bát.

2. Kĩ năng:

- HS có kĩ năng tìm hiểu và phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình.

3. Thái độ:

- Có thái độ tố cáo chiến tranh và cảm thông với nỗi sầu của ngời phụ nữ có chồng ra trận.

II/ Ph ơng pháp:

- Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm. - Phơng pháp thuyết trình.

III/ Đồ dùng dạy học: không

IV/ Tổ chức giờ học

1/ ổn định tổ chức(1’) 2/ Kiểm tra bài cũ(2’)

H:Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Bánh trôi nớc”của Hồ Xuân Hơng? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

3.Bài mới

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV giới thiệu khái quát về tác giả và tác phẩm “ chinh phụ ngâm’ để gợi dẫn vào bài.

- Thời gian: 2’ - Cách tiến hành:

“Chinh phụ ngâm khúc” là khúc ngâm của ngời vợ có chồng đi chinh chiến ở nơi xa.Tác giả của “Chinh phụ ngâm”là Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm.Khúc ngâm đợc viết trong hoàn cảnh lịch sử:Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn và khởi nghĩa nông dân lan rộng.

* Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu văn bản

- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Thời gian: 30’ - Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành: * Bớc 1: HDHS đọc -GV hớng dẫn hs đọc bài,gọi 2-3 hs đọc bài.GV nhận xét. * Bớc 2: HDHS thảo luận chú thích -GV hớng dẫn HS thảo luận chú thích. H:Nêu những hiểu biết của em về tác giả?

I/Đọc và thảo luận chú thích 1.Đọc 2.Thảo luận chú thích(sgk) a.Tác giả -Chữ Hán:Đặng Trần Côn -Dịch chữ Nôm:Đoàn Thị Điểm b.Tác phẩm

-“Chinh phụ ngâm khúc” là khúc ngâm về nỗi lòng sầu muộn ,nhớ nhung của

H:Thể loại của tác phẩm?

(GV giải thích cách gieo vần của thể thơ)

* Bớc 3: HDHS tìm hiểu văn bản. -GV yêu cầu 1hs đọc 4 câu thơ đầu H:Nỗi sầu chia li của ngời vợ đợc gợi tả nh thế nào?Nghệ thuật sử dụng trong bốn câu thơ đầu?

-GV đọc bốn câu thơ tiếp theo H:Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? H:Nỗi sầu đợc gợi tả nh thế nào? -GV yêu cầu 1hs đọc 4 câu thơ cuối. H:Nghệ thuật sử dụng trong bốn câu thơ?

H:ở khổ thơ cuối,nỗi sầu đợc gợi tả và nâng lên nh thế nào?

G:Chữ “sầu”ở câu thơ cuối có vai trò đúc kết,trở thành núi sầu,khối sầu của cả đoạn thơ.Câu thơ cuối mang hình thức nghi vấn,nhấn mạnh nỗi sầu của ngời chinh phụ.

ngời vợ có chồng ra mặt trận. -Thể loại:Song thất lục bát

c.Giải nghĩa từ khó(sgk) II/Tìm hiểu văn bản

1.Bốn câu thơ đầu

- Nghệ thuật:Phép đối(Chàng đi-thiếp về)

- Sự cách ngăn với nỗi sầu chia li nặng nề tởng nh phủ lên màu biếc của trời mây,trải vào màu xanh của núi

ngàn.Hình ảnh mây biếc,núi xanh gợi cái mênh mông,tầm vũ trụ của nỗi sầu chia li.

2.Bốn câu thơ tiếp theo

-NT:Đối(Ngoảnh lại-trông sang) -Điệp ngữ:Hàm Dơng,Tiêu Tơng.

-Sự chia li đợc nhân lên.Chia li về cuộc sống,về thể xác nhng tình cảm,tâm hồn vẫn gắn bó tha thiết,gắn bó mà phải chia li.

3.Bốn câu thơ cuối

-NT:Phép đối,điệp ngữ,điệp từ(Cùng,thấy,xanh,ngàn dâu)

-Nỗi sầu chia li tăng lên đến cực độ.Độ xa cách mất hút vào ngàn dâu,thăm thẳm,mênh mông

*Hoạt động2:HDHS tổng kết

-Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. -Thời gian: 2’

*Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ *Bớc2:HS khái quát nội dung chính. H: Bài thơ thuộc thể thơ nào? Trình bày đặc điểm của thể thó đó?

III/Ghi nhớ(sgk)

*Hoạt động 3: HDHS luyện tập

-Mục tiêu: HS tìm hiểu mối liên quan về cảm xúc giữa bài thơ “ Bánh trôi n- ớc” của Hồ Xuân Hơng và các bài cao dao bắt đầu bằng cụm từ “ thân em”.

-Thời gian: 4’

*Bớc 1: BT1, GV nêu yêu cầu của phần BT. HS trả lời, GV nhận xét, chữa bài.

*Bớc 2: BT2- GV nêu yêu cầu của BT.

IV/Luyện tập 1.BT1.

2.BT2. Học thuộc lòng bài thơ. 4. Tổng kết và h ớng dẫn HS học bài( 4’)

H: Tâm trạng của ngời vợ có chồng ra trận đợc thể hiện nh thế nào? - GV khái quát nội dung chính của bài.

- Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng bài thơ. - Đọc- soạn bài “ Qua đèo ngang”.

Ngày soạn: 30/9/2009 Ngày dạy: 01/10/2009- 7A 02/10/2009- 7B

Ngữ văn- Tiết 27-Bài7

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w