I/Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
1. Kiến thức
-Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi kĩ năng làm văn biểu cảm.
-Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm,nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng lập ý khi tạo lập một văn bản biểu cảm.
3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng những cách lập ý thờng gặp trong nói, viết.
II/ Đồ dùng dạy học: không III/ Ph ơng pháp
-Phơng pháp phân tích ngôn ngữ - Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.
IV/ Tổ chức giờ học 1 ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới
* Khởi động:
-Mục tiêu : Giới thiệu khái quát cachs lập ý của bài văn biểu cảm để gợi dẫn vào bài mới.
-Thời gian: 1’
- Cách tiến hành:Trong thực tiễn,viết văn biểu cảm có nhiều cách để bộc lộ t tởng, tình cảm. Vậy những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm là gì?
* Hoạt động 1: Tìm hiểu những cách lập ý thờng gặp của bài văn biểu cảm -Mục tiêu: HS hiểu đợc những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vi kĩ năng làm văn biểu cảm thông qua việc tìm hiểu các dạng văn biểu cảm trong sgk.
-Thời gian: 25’
- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:
*Bớc 1: Tìm hiểu cách lập ý liên hệ hiện tại với tơng lai.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn mục 1 H: Cây tre đã gắn bó với đời sống của ngời Việt Nam bởi những công dụng của nó nh thế nào?
H: Để thể hiện sự gắn bó “ còn mãi của cây tre” đoạn văn đã nhắc đến những gì ở tơng lai?
( Tre càng tơi những cổng chào thắng lợi,là biểu tợng cao quý của ngời Việt Nam)
H: Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về cách lập ý liên hệ hiện tại với t- ơng lai?
I/ Những cách lập ý th ờng gặp của bài văn biểu cảm. bài văn biểu cảm.
1. Liên hệ hiện tại với tơng lai
a. Bài tập (sgk)
-Cây tre cho bóng mát.tre làm sáo, làm diều, làm vũ khí.
-Từ những công dụng của tre trong hiện tại, tác giả liên hệ hình ảnh cây tre trong tơng lai với những cổng chào thắng lợi.
b.Nhận xét
Gợi nhắc quan hệ với sự vật, liên hệ với tơng lai, là cách bày tỏ tình cảm
*Bớc 2: Tìm hiểu cách lập ý hồi tởng quá khứ, suy nghĩ về hiện tại.
-GV yêu cầu hs đọc đoạn văn-sgk H: Đoạn văn đã gợi những kỉ niệm gì về món đồ chơi tuổi thơ?
( Con gà đất, chiếc trống lùng tung) H: Từ những món đồ chơi của quá khứ, tác giả liên tởng tới hiện tại nh thế nào?
(Đồ chơi của tác giả- đồ chơi của trẻ thơ)
*Bớc 3: tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc.
-GV yêu cầu 1hs đọc BT-sgk.
H: Đoạn văn gợi những kỉ niệm gì về cô giáo?
( Bao lần nhìn thấy cô mệt nhọc và đau đớn nhng cô luôn luôn yêu thơng mọi ngời)
H: Để thể hiện tình cảm với cô giáo,đoạn văn đã dùng cách lập ý nào? Tác giả tởng tợng những gì? H: Qua BT trên em có nhận xét gì về cách bộc lộ tình cảm trong bài? * Bớc 4: Tìm hiểu cách lập ý quan sát, suy ngẫm.
-GV yêu cầu 1hs đọc đoạn văn-sgk H: Đoạn văn đã nhắc đến hình ảnh gì về U tôi? Hình bóng “U tôi” đợc miêu tả nh thế nào? ( Hình dáng, ngoại hình, mái tóc, hàm răng...) H: Tác giả sử dụng biện pháp gì để bày tỏ tình cảm? *Bớc 5: Ghi nhớ
- GV yêu cầu 1hs đọc to ghi nhớ-sgk - GV khái quát nội dung chính.
đối với sự vật.
2. Hồi tởng quá khứ và suy nghĩ vềhiện tại. hiện tại.
-Từ những món đồ chơi của tuổi thơ, tác giả mở rộng ra là đồ chơi của trẻ em.
3. Tởng tợng tình huống, hứa hẹn,mong ớc. mong ớc.
a. Bài tập
-Đoạn văn gợi những kỉ niệm về cô giáo: Những năm ngồi trong lớp học của cô.
-Tác giả đã dùng hình thức tởng tợng tình huống để bày tỏ tình cảm với cô giáo. Nhắc đến biết bao kỉ niệm với cô để khẳng định sẽ không bao giờ quên cô.
b. Nhận xét
Gợi lại kỉ niệm, tởng tợng tình huống là cách bày tỏ tình cảm với mọi ngời.
4. Quan sát, suy ngẫm.a. Bài tập-sgk a. Bài tập-sgk
b. Nhận xét
Khắc hoạ hình ảnh con ngời, nêu nhận xét là cách bày tỏ tình cảm của mình với ngời đó.
5.Ghi nhớ-sgk/121.
*Hoạt động 2: Hớng dẫn hs luyện tập
- Mục tiêu: HS hiểu rõ nội dung của bài thông qua việc giải quyết hệ thống các BT-sgk.
- Thời gian: 15’
- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:
*Bớc 1: GV nêu yêu cầu của BT * Bớc 2: GV gọi 1hs lên bản lập dàn ý, các hs khác làm ra nháp. -GV chữa bài. II/ Luyện tập Lập ý cho đề văn “Cảm xúc về vờn nhà”
-Mở bài: Giới thiệu vờn nhà và cảm xúc về vờn nhà.
*Bớc 3: GV yêu cầu hs viết phần mở bài.
- GV gọi 2-3 hs trình bày bài viết.gv nhận xét.
-Thân bài: Miêu tả vờn, lai lịch của v- ờn
+ Vờn trong cuộc sống của gia đình + Vờn qua bốn mùa. -Kết bài: Nêu cảm xúc về vờn nhà. -Viết phần mở bài. 4. Tổng kết và h ớng dẫn hs học tập (3’) - Học thuộc ghi nhớ-sgk - Hoàn thiện các BT
- Chuẩn bị bài “ Luyện nói ...” theo hớng dẫn sgk.
Ngày soạn : 18/10/2009 Ngày dạy : 19/10/2009-7A 21/10/2009-7B
Ngữ văn ’ Tiết 37 ’ Bài 10 ’ Văn bản
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ)
-Lí Bạch-
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS 1. Kiến thức
- Hiểu đợc tình cảm sâu nặng của nhà thơ.
- Một số đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà.
- Bớc đầu nhận biết đợc bố cục thờng gặp (2/2) trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó.
2. Thái độ
- HS cảm nhận đợc tình yêu quê hơng, đất nớc của tác giả.
3. Kĩ năng
- HS có kĩ năng phân tích, nhận biết đặc điểm thể thơ tuyệt cú.
II/ Ph ơng pháp
- Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm. - Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp nêu và giả quyết vấn đề.