Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 44)

I/Mục tiêu cần đạt:Giúp hs 1. Kiến thức

-Hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời.

-Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố trong văn bản.

2.Kĩ năng

-HS bớc đầu có kĩ năng nhận diện văn bản viết theo phơng thức biểu cảm.

3.Thái độ

-HS có thái độ sử dụng văn biểu cảm trong nói và viết.

II/ Đồ dùng dạy học : không III/ Ph ơng pháp

-Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. -Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.

IV/ Tổ chức giờ học:

1/ ổn định tổ chức(1’)

2/ Kiểm tra bài cũ(2’)

H:Nêu các bớc cơ bản của quá trình tạo lập văn bản?

3/ Bài mới :

*Khởi động :

-Mục tiêu: GV nêu nhu cầu biểu cảm của con ngời, từ đó gợi dẫn hs vào bài. -Thời gian : 2’

-Cách tiến hành :Khi có những tình cảm tốt đẹp,muốn biểu hiện cho ngời khác cảm nhận đợc thì ta có nhu cầu biểu cảm.Ta có thể biểu cảm qua các bài thơ,câu hát,bức th hay một bài văn...

*Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm -Mục tiêu: Hiểu đợc văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con ngời. -Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng nh phân biệt các yếu tố trong văn bản.

-Thời gian : 20’ -Cách tiến hành:

Hoạt động GV & HS Nội dung

*Bớc 1:Phân tích ngữ liệu

-GV yêu cầu hs đọc bt(sgk/71-72)

H:Mỗi câu ca dao bộc lộ tình cảm,cảm xúc gì?

H:Ngời ta thổ lộ tình cảm để làm gì? (Bày tỏ suy nghĩ của mình cho mọi ngời biết)

H:Ttong th từ gửi ngời thân hay bạn bè,em có thờng bộc lộ tình cảm không? (HS trả lời).

*Bớc 2 :Nhận xét

H: Khi nào ta có nhu cầu biểu cảm?

*Bớc 1: Phân tích ngữ liệu.

I/Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm 1.Nhu cầu biểu cảm của con ngời a.Bài tập(sgk)

-Câu1:Nỗi thơng cảm với nỗi đau oan trái của ngời nông dân.

-Câu2:Nói về tuổi trẻ,sức sống của ngời con gái đang tuổi thanh xuân yêu đời tha thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b.Nhận xét.

-Khi có nhu cầu biểu đạt tình cảm, cảm xúc, và khêu gợi sự đồng cảm của ngời khác,ta sử dụng văn biểu cảm.

2.Đặc điểm chung của văn biểu cảm a.Bài tập

-GVyêu cầu 2hs đọc 2đoạn văn ở mục2 H:Hai đoạn văn biểu đạt nội dung gì? H:Nội dung ấy có đặc điểm gì khác với nội dung của văn bản tự sự,miêu tả? *Bớc 2: Nhận xét:

H: Nêu đặc điểm của văn biểu cảm?

*Bớc 3 : Ghi nhớ.

-GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ,gv khái quát nội dung chính.

-Đoạn1:Biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại những kỉ niệm với một ngời bạn.

-Đoạn2:Tình cảm gắn bó với quê h- ơng,đất nớc.

-Tình cảm chân thành,đẹp đẽ.

b. Nhận xét.

-Tình cảm trong văn biểu cảm là tình cảm thấm nhuần t tởng nhân văn.

-Tình cảm đợc bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.

3.Ghi nhớ(sgk)

*Hoạt động 2: Hớng dẫn hs luyện tập

-Mục tiêu : HS hiểu rõ hơn đặc điểm của văn bản biểu cảm thông qua quá trình giải các bài tập sgk.

-Thời gian: 17’ - Cách tiến hành:

*Bớc 1: Bài tập 1

-GV nêu yêu cầu của bt1.

-HS làm ra giấy nháp,gv gọi 2hs chữa bài.

- GV chữa bài. *Bớc 2: Bài tập 2

-GV nêu yêu cầu của BT, hớng dẫn hs về nhà làm.

*Bớc 3: GV nêu yêu cầu của BT -HS chữa bài.

II/Luyện tập 1.Bài tập 1

-Đoạn a:Đoạn không biểu cảm

-Đoạn b:Văn biểu cảm-đoạn văn sử dụng những hình ảnh so sánh,nhân hoá tạo câu văn có sức gợi hình,gợi cảm mạnh mẽ xen lẫn những cảm xúc của tác giả.

2.Bài tập 2.

-Hai bài thơ đều bộc lộ tình cảm của ng- ời viết.

3.Bài tập 3

4.Tổng kết và hớng dẫn học sinh học tập (3’) -Học thuộc ghi nhớ,hoàn thiện các BT-sgk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: 21/9/2009 Ngày dạy: 22/9/2009- 7A 23/9/2009- 7B

Ngữ văn- Tiết 21-Bài6-Văn bản: Bài ca Côn Sơn(Nguyễn Trãi)

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra

(Tự học có hớng dẫn)

I/Mục tiêu cần đạt:Giúp hs 1.Kiến thức :

-Cảm nhận đợc hồn thơ thắm thiết tình quê của Trần Nhân Tông trong bài “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng trông ra” và sự hoà nhập nên thơ,thanh cao của Nguyễn Trãi với cảnh trí Côn Sơn qua đoạn thơ trong “Bài ca Côn Sơn”.

-Hiểu thêm về thể thơ lục bát và thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng phân tích, nhận diện thể thơ, kĩ năng đọc diễn cảm văn bản.

3. Thái độ

- HS có thái độ biết ơn và trân trọng những tác phẩm thơ ca của các nhà quân sự tài ba đất Việt. II/ Ph ơng pháp - Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm. - Phơng pháp thuyết trình. III/ Tổ chức giờ học 1.ổn định tổ chức: 1’ 2. Kiểm tra : 2’

2.1 Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bản dịch thơ “Sông núi n-

ớc Nam”? Nêu thể loại của bài thơ?

2.2 Kiểm tra bài mới: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS..3. Bài mới : 3. Bài mới :

3.1 Văn bản ’Bài ca Côn Sơn’.

* Khởi động:

-Mục tiêu: GV giới thiệu khais quát về tác giả để gợi dẫn vào bài mới. -Thời gian : 2’

-Đồ dùng dạy học: Không -Cách tiến hành:

Nguyễn Trãi không chỉ là một nhà quân sự,chính trị lỗi lạc mà ông còn là một nhà văn,nhà thơ lớn của dân tộc với một khối lợng tác phẩm đồ sộ.Thơ ông thể hiện một tinh thần nhân văn,nhân đạo sâu sắc.

*Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu văn bản.

-Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, thông qua quá trình tìm hiểu văn bản mà hiểu đợc sự hoà nhập nên thơ, thanh cao giữa Nguyễn Trãi và cảnh trí Côn Sơn.

-Đồ dùng dạy học: Không -Thời gian: 23’

-Cách tiến hành:

* Bớc 1: HDHS đọc

-GV hớng dẫn HS đọc. Lu ý cách ngắt nhịp thể thơ lục bát, gv gọi 2 hs đọc bài, nhận xét,sửa sai(nếu có).

* Bớc 2: Thảo luận chú thích

--GV dựa vào chú thích *, giảng về nguyên tác bài thơ là chữ Hán và đợc dịch ra thể thơ lục bát.

H:Nêu những nét chính về tác giả

A/Bài ca Côn Sơn

I/Đọc và thảo luận chú thích 1.Đọc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.Thảo luận chú thích

Nguyễn Trãi?

H:Bài thơ đợc dịch theo thể thơ nào? (GV giải thích cho hs quy luật gieo vần,âm của thể thơ lục bát theo phần chú thích)

-GV hớng dẫn hs giải nghĩa các từ khó- sgk.Lu ý các chú thích1,2,4.

* Bớc 3: Tìm hiểu văn bản

H:Trong bài thơ,tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Tác dụng?

(so sánh)

H:Qua đó em thấy Côn Sơn hiện lên với cảnh đẹp nh thế nào?

-GV yêu cầu hs theo dõi vào văn bản H:Em hãy đếm trong đoạn thơ,tác giả đã sử dụng mấy từ “ta”?

(năm từ)

H:Nhân vật “Ta”là ai? (Là Nguyễn Trãi –thi sĩ)

H:Qua bài thơ tác giả đã thể hiện tâm hồn nh thế nào?

-Nguyễn Trãi(1380-1442) hiệu là ức Trai,ông là danh nhân văn hoá thế giới. -Là nhà chính trị ,quân sự lỗi lạc

-Là nhà văn nhà thơ lớn của dân tộc.

b.Tác phẩm

-Thể thơ:Lục bát

II/Tìm hiểu văn bản 1.Cảnh đẹp Côn Sơn

-NT:So sánh

+Tiêng suối-tiếng đàn cầm +Ngồi trên đá-ngồi chiếu êm +Thông-mọc nh nêm.

-Cảnh thiên nhiên khoáng đạt,thanh tĩnh,nên thơ:có suối chảy rì rầm,có bàn đá rêu phơi,có rừng trúc xanh tạo cảnh trí cho thi nhân ngồi ngâm thơ một cách thú vị.

2.Tâm hồn nhà thơ

-Qua những hành động của nhân vật “ta”,hiện lên một Nguyễn Trãi đang sống trong những giây phút thảnh thơi,thả hồn vào cảnh trí Côn Sơn-một Nguyễn Trãi rất mực thi sĩ.

*Hoạt động2:HDHS tổng kết

-Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. -Thời gian: 1’

*Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ

*Bớc2:HS khái quát nội dung chính. III/Ghi nhớ(sgk) *Hoạt động 3: HDHS luyện tập

-Mục tiêu: HS so sánh cách ví tiếng suối trong bài thơ của Nguyễn Trãi và câu thơ của Hồ Chí Minh.

-Thời gian: 1’

*Bớc1:BT1,GV nêu yêu cầu của phần BT.HS trả lời

*Bớc2:BT2- GV nêu yêu cầu của BT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV/Luyện tập 1.BT1

2.BT2.

3.2.Hớng dẫn tìm hiểu Văn bản ’Phò giá về kinh’

*Hoạt động 1:Đọc và tìm hiểu văn bản

-Mục tiêu:Thông qua quá trình đọc diễn cảm văn bản mà hiểu đợc nội dung và ý nghĩa văn bản.

-Thời gian: 10’ -Cách tiến hành:

B.Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trờng Trông ra(THCHD)

*Bớc 1: GV hớng dẫn HS đọc,chú ý đọc chính xác phần phiên âm.

* Bớc 2: HDHS thảo luận chú thích H:Dựa vào chú thích * em hãy nêu những nét chính về tác giả?

-GV hớng dẫn hs giải nghĩa từ khó (sgk),kết hợp giải nghĩa trong quá trình tìm hiểu văn bản.

*Bớc 3: Tìm hiểu văn bản

H:Cảnh tợng và tâm trạng của tác giả thể hiện trong bài thơ nh thế nào?

I/Đọc và thảo luận chú thích 1.Đọc

2.Thảo luận chú thích

a.Tác giả:Trần NhânTông(1258-1308) là một ông vua yêu nớc,anh hùng,nổi tiếng khoan hoà,nhân ái.

b.Giải nghĩa từ khó(sgk)

II/Tìm hiểu văn bản

Cảnh tợng trầm lặng mà không đìu hiu. ánh lên sự sống của con ngời trong sự hoà hợp với cảnh vật thiên nhiên một cách nên thơ.

*Hoạt động2:HDHS tổng kết

-Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. -Thời gian:1’

*Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ

*Bớc2:HS khái quát nội dung chính. III/Ghi nhớ(sgk)

4.Tổng kết và h ớng dẫn hs học tập (4’)

-Học thuộc lòng đoạn trích: Bài ca Côn Sơn.Học thuộc hai phần ghi nhớ. -Đọc trớc bài “ Bánh trôi nớc”.

Ngày soạn: 23/9/2009

Ngày dạy: 24/9/2009 -7A, 7B

Ngữ văn- Tiết 22-Bài6

Từ Hán Việt(Tiếp theo)

I/ Mục tiêu cần đạt:Giúp hs 1.Kiến thức

-Hiểu đợc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Thái độ

-Có ý thức sử dụng từ Hán Việt đúng ý nghĩa,đúng sắc thái,phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp,tránh lạm dụng từ Hán Việt..

3. Kĩ năng

-Có kĩ năng sử dụng từ Hán Việt trong nói,viết nhằm tăng hiệu quả biểu cảm và thêm sức thuyết phhoII

II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT1. III/ Ph ơng pháp

-Phơng pháp phân tích ngôn ngữ -Phơng pháp rèn luyện theo mẫu.

IV/ Tổ chức giờ học 1/ ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(2’)

H: Từ ghép Hán Việt có mấy loại?Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt nh thế nào?cho vd?

3. Bài mới

*Khởi động :

-Mục tiêu: Giới thiệu khái quát các sắc thái biểu cảm của từ Hán Việt để gợi dẫn vào bài.

-Thời gian: 2’

- Đồ dùng dạy học: không - Cách tiến hành:

Trong Tiếng Việt có một bộ phận khá lớn từ Hán Việt,trong đó có một số từ Hán Việt có nghĩa tơng đơng với từ Thuần Việt nh:Phụ nữ(đàn bà),nhi đồng(trẻ em),Từ trần(chết)...Vậy tại sao đã có các từ thuần Việt lại vẫn cần dùng các từ Hán Việt?

*Hoạt động 1: HD tìm hiểu cách sử dụng từ Hán Việt.

- Mục tiêu : HS Hiểu đợc các sắc thái ý nghĩa riêng biệt của từ Hán Việt. -Thời gian : 20’

-Đồ dùng dạy học: không -Cách tiến hành:

* Bớc 1: Tìm hiểu tác dụng của từ Hán

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 44)