Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Bài ca Côn Sơn”? 2.2 Kiểm tra bài mới: không

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 56)

III/ Đồ dùng dạy học:không

2.1 Kiểm tra bài cũ:Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Bài ca Côn Sơn”? 2.2 Kiểm tra bài mới: không

2.2. Kiểm tra bài mới: không

3.Bài mới

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV giới thiệu khái quát về Hồ Xuân Hơng để gợi dẫn vào bài. - Thời gian: 2’

- Cách tiến hành:

Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến chịu rất nhiều áp bức,bất công.Họ không đợc coi trọng trong xã hội.Đã có rất nhiều nhà văn,nhà thơ lên tiếng bảo vệ,bênh vực cho số phận ngời phụ nữ.Một trong những nhà thơ tiêu biểu,đợc mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm”là Hồ Xuân Hơng.

* Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu văn bản

- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn bản, tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của bài thơ, cảm nhận đợc nét đặc sắc trong thơ Hồ Xuân Hơng.

- Thời gian: 30’ - Đồ dùng dạy học: không - Cách tiến hành: * Bớc 1: GV hớng dẫn HS đọc bài. - Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - GV gọi 2-3 hs đọc văn bản. - Nhận xét hs đọc(sửa sai-nếu có) * Bớc 2: Tìm hiểu chú thích

H:Dựa vào chú thích *,nêu những hiểu biết của em về tác giả?

H:Dựa vào số câu,số chữ của bài thơ.hãy nhận diện thể thơ?

* Bớc 3: HD tìm hiểu văn bản.

G:Bài thơ có hai lớp nghiã.Nghĩa thứ nhất của bài thơ thuộc về nội dung miêu tả bánh trôi nớc khi đang đợc luộc chín.Nghĩa thứ hai phản ánh vẻ đẹp,phẩm chất,thân phận của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến.

H:Với nghĩa thứ nhất,bánh trôi nớc đợc miêu tả nh thế nào?

(Bánh có màu trắng,nặn thành viên tròn,nếu nhào nhiều nớc,bột sẽ bị nát,ít nớc,bột cứng.Khi đun sôi,bánh chín-nổi lên,bánh cha chín-chìm xuống.

H:Với nghĩa thứ hai,bánh trôi nớc thể hiện phẩm chất,thân phận của ngời phụ nữ nh thế nào?

(Hình thức,thân phận)

G:Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ đợc phản ánh qua rất nhiều bài thơ của Hồ Xuân Hơng.Bài thơ “Không chồng”lên án chế độ năm thê,bảy thiếp: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung

I/Đọc và thảo luận chú thích 1.Đọc

2.Thảo luận chú thích

a.Tác giả

-Hồ Xuân Hơng(?-?),quê ở làng Quỳnh Đôi,huyện Quỳnh Lu,tỉnh Nghệ An. -Đợc mệnh danh là “bà chúa thơ Nôm” b.Thể thơ

-Thất ngôn tứ tuyệt(4câu,7chữ/câu)

II/Tìm hiểu văn bản

1.Thân phận ngời phụ nữ.

-Hình thức:Xinh đẹp(trắng tròn) -Thân phận:chìm nổi,bấp bênh.

Thân phận ngời phụ nữ trong xã hội cũ rất bấp bênh,chìm nổi.Bị xã hội xô đẩy,dìm dập.Họ không đợc tôn trọng,không đợc quyết định số phận của mình,sống lệ thuộc trong xã hội.

Kẻ đắp chăn bông,kẻ lạnh lùng”

Bằng những vần thơ đanh thép,tác giả đã chế giễu,lên án,mỉa mai những tên a ghẹo gái,học đòi:Đề đền sầm Nghi Đống,vịnh cái quạt...

-GV đọc câu thơ cuối của bài thơ.Chú ý cụm từ “Tấm lòng son”

(GV giải thích tấm lòng son sắc,thuỷ chung)

H:Mặc dù phải chịu thân phận bấp bênh,chìm nổi nhng ngời phụ nữ vẫn giữ phẩm chất gì?

H:Trong hai nghĩa,nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ?vì sao?

(Trong hai nghĩa,nghĩa nào cũng chính xác.nhng nghĩa thứ hai quyết định giá trị của bài thơ)

H:Qua bài thơ,Hồ Xuân Hơng đã thể hiện thái độ gì?

2.Phẩm chất trong trắng,sắt son

-Phẩm chất:Trong trắng dù gặp cảnh ngộ gì vẫn giữ đợc sự son sắc,thuỷ chung.

-Hồ Xuân Hơng đã thể hiện thái độ trân trọng đối với vẻ đẹp,phẩm chất trong trắng,sắt son,thuỷ chung và bày tỏ thái độ cảm thơng cho thân phận chìm nổi của ngời phụ nữ trong xã hội cũ.

*Hoạt động2:HDHS tổng kết

-Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. -Thời gian: 2’

*Bớc1:GV yêu cầu 1hs đọc ghi nhớ *Bớc2:HS khái quát nội dung chính. H: Bài thơ thuộc thể thơ nào?

III/Ghi nhớ(sgk)

*Hoạt động 3: HDHS luyện tập

-Mục tiêu: HS tìm hiểu mối liên quan về cảm xúc giữa bài thơ “ Bánh trôi n- ớc” của Hồ Xuân Hơng và các bài cao dao bắt đầu bằng cụm từ “ thân em”.

-Thời gian: 4’

*Bớc 1: BT1, GV nêu yêu cầu của phần BT.HS trả lời, GV nhận xét, chữa bài.

*Bớc 2: BT2- GV nêu yêu cầu của BT.

IV/Luyện tập 1.BT1.

2.BT2. Học thuộc lòng bài thơ. 4. Tổng kết và h ớng dẫn HS học bài( 4’)

- Học thuộc ghi nhớ, học thuộc lòng bài thơ.

- Su tầm và học thuộc một số bài thơ của Hồ Xuân Hơng. - Đọc- soạn bài “ Chinh phụ ngâm”.

Ngày soạn:30/9/2009

Ngày dạy: 01/10/2009- 7A, 7B

Ngữ văn- Tiết 26-Bài7-Văn bản:

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w