- Bảy nổi ba chìm: Vị ngữ
- Tắt lửa tối đèn: Phụ ngữ của danh từ “ khi”.
2. Ghi nhớ (sgk/144)
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập:
- Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để giả quyết các BT- sgk. - Thời gian: 20’
- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:
* Bớc 1: BT1
- GV yêu cầu 1hs đọc và nêu yêu cầu của BT.Gọi 3hs lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chữa bài.
* Bớc 2: Bài tập 2
GV hớng dẫn hs kể tóm tắt nội dung các văn bản trên.
* Bớc 3: Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu của BT - Gọi HS lên bảng làm BT. - Gv chữa bài.
* Bớc 4: GV hớng dẫn hs về nhà làm.
III/ Luyện tập1. Bài tập 1: 1. Bài tập 1:
a. Sơn hào hải vị ; nem công chả phợng b. Tứ cố vô thân.
c. Da mồi tóc sơng.
2. Bài tập 2:
- Con rồng cháu tiên - ếch ngồi đáy giếng - Thầy bói xem voi
3. Bài tập 3
- Lời ăn tiếng nói. - Một nắng hai sơng - Ngày lành tháng tốt. - No cơm ấm cật
- Bách chiến bách thắng. - Sinh cơ lập nghiệp.
4. Bài tập 4.
V/ Tổng kết và h ớng dẫn hs học tập ( 2 )’
H: Thành ngữ là gì? Nêu đặc điểm của thành ngữ? - GV khái quát nội dung chính của bài.
- Yêu cầu về nhà học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện các bài tập Ngày soạn: 08/11/2009
Ngày dạy: 09/11/2009- 7A 11/11/2009- 7B
Ngữ văn ’ Tiết 49
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
- Qua bài Kiểm tra, kiểm tra đợc kiến thức của mình trong phần Văn,TiếngViệt.
- Tự đánh giá đợc u, khuyết điểm trong bài viết của mình. Rút kinh nghiệm cho những bài làm sau.
II/ Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong đề kiểm tra ( đáp án, thang điểm)
* Hoạt động 2: GV nhận xét u, nhợc điểm của hai bài. - Ưu điểm:
+ Thực hiện đúng yêu cầu của đề bài + Hiểu nội dung câu hỏi
+ Định hớng đúng bài làm. - Tồn tại:
+ Phần trác nghiệm: Còn làm sai ( Khoanh cả hai đáp án) Lu ý: Chỉ chọn một đáp án duy nhất.
+ Phần tự luận: Làm sơ sài, sai lỗi chính tả nhiều
* Hoạt động 3: GV trả bài, hs tự xem lại bài làm của mình. Rút kinh nghiệm cho các bài làm sau.
. Hớng dẫn HS học bài: - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu về nhà làm lại bài kiểm tra. Ngày soạn: 11/11/2009
Ngày dạy: 12/11/2009- 7A, 7B
Ngữ văn- Tiết 50
Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học
I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức:
- Hiểu cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chơng trình.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
3. Thái độ:
- Có thái độ học tập nghiêm túc, trình bày cảm nhận chân thực về TPVH đã học.
II/ Đồ dùng dạy học: Không III/ Ph ơng pháp:
- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. - Phơng pháp rèn luyện theo mẫu. - Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm.
IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra : Không
3. Bài mới:
* Khởi động:
- Mục tiêu: GV giới thiệu khái quát nội dung chính của bài tạo tâm thế cho HS tiếp thu bài mới.
- Thời gian: 2’ - Cách tiến hành:
Cảm nghĩ về TPVH bắt nguồn từ tác phẩm và sự suy nghĩ, cảm thụ của ngời đọc đối với tác phẩm, cảm xúc về ngời, về cảnh trong tác phẩm, về tâm hồn con ng- ời, số phận nhân vật, vẻ đẹp ngôn ngữ, t tởng của tác phẩm. Cảm nghĩ về TPVH th- ờng gắn với các thao tác nghị luận nh phân tích, giải thích, chứng minh.
- Mục tiêu: HS hiểu đợc cách làm bài văn biểu cảm về TPVH - Thời gian: 20’
- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:
* Bớc 1: Phân tích ngữ liệu
- GV yêu cầu 1hs đọc to bài văn- sgk/146
Chú ý diễn cảm.
H: Bài văn viết về bài ca dao nào?
-GV yêu cầu 1 hs đọc liền mạch bài ca dao.
H: Tác giả phát biểu cảm nghĩ về bài ca dao bằng cách nào?
( Tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm, hồi t- ởng về các hình ảnh.)
H: Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn?
( HS tìm chi tiết trong văn bản)
H: Bài cảm nghĩ đợc chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
- GV tổng kết về các biện pháp t- ởng tợng, liên tởng, suy luận khi phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
* Bớc 2: Ghi nhớ
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - GV khái quát nội dung chính.
I/ Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
1. Bài tập
- Bài văn viết về một bài ca dao: “ Đêm qua ra đứng bờ ao...
...Tào Khê nớc chảy vẫn còn trơ trơ”
-Bài văn gồm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Cảm nghĩ của ngời nhớ quê. + Đoạn 2: Cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của ngời trông ngóng. + Đoạn 3: Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thơng. + Đoạn 4: Cảm nghĩ về hai câu thơ cuối.
2. Ghi nhớ(sgk)
* Hoạt động 2: HDHS luyện tập:
- Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các BT- sgk - Thời gian: 20’
- Đồ dùng đạy học : không - Cách tiến hành:
* Bớc 1: BT1
- GV nêu yêu cầu của BT
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, các hs khác làm ra nháp.
- GV nhận xét, chữa bài. * Bớc 2: BT2
GV nêu yêu cầu của BT, HDHS về nhà làm.
II/ Luyện tập 1. Bài tập 1:
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Yêu cầu: Lập dàn bài ba phần
Lu ý: Phần thân bài phải nêu đợc ấn t- ợng sâu đậm nhất về bài thơ.
2. Bài tập 2 V/ Tổng kết, h ớng dẫn hs học tập(2’)
H: Nêu bố cục của bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học? - GV khái quát nội dung chính của bài.
- Yêu cầu: học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện các bt/ sgk - Chuẩn bị viết bài tập làm vă
Ngày soạn: 12/ 01/ 2009 Ngày giảng: 13/ 01/ 2009
Ngữ văn- Tiết 79- Bài 18- Văn bản:
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
I/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh:
1. Kiến thức
- Hiểu sơ lợc thế nào là tục ngữ.
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
2. Kĩ năng:
- HS có kĩ năng đọc diễn cảm và tìm hiểu nội dung văn bản.
3. Thái độ:
- HS có thái độ yêu mến và giữ gìn những kinh nghiệm trong lao độmg sản xuất đợc cha ông đúc kết qua những bài ca dao.
II/ Ph ơng pháp:
- Phơng pháp thuyết trình. - Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp đọc diễn cảm.