Tác dụng của câu đặc biệt 1 Bài tập (SGK).

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 127)

Ôi, em Thuỷ ! -> đây là một câu không

thể có chủ ngữ và vị ngữ.

2. Nhận xét.

- Những câu không thể có chủ ngữ, vị ngữ đợc gọi là câu đặc biệt.

3. Ghi nhớ (SGK).

* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu tác dụng của câu đặc biệt. - Mục tiêu: HS hiểu đợc tác dụng của câu đặc biệt.

- Thời gian: 7' - Cách tiến hành: * Bớc 1: Phân tích ngữ liệu

Gọi HS đọc yêu cầu hớng dẫn HS làm bài tập .

* Bớc 2: Ghi nhớ.

H: Câu đặc biệt có tác dụng gì?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK yêu cầu HS về học thuộc.

II. Tác dụng của câu đặc biệt.1. Bài tập (SGK). 1. Bài tập (SGK).

- Bộc lộ cảm xúc: Trời ơi.

- Liệt kê, thông báo: Tiếng reo, tiếng vỗ tay..

- Xác định thời gian nơi chốn: Một đêm mùa xuân.

- Gọi đáp: Sơn…..

2. Ghi nhớ (SGK)..

* Hoạt động 3: HDHS luyện tập

- Mục tiêu: HS biết vạn dụng những kiến thức đã học để giải các BT-sgk. - Thời gian: 18'

- Cách tiến hành:

* Bớc 1: BT1

GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- HDHS làm bài - gọi HS trình bày - nhận xét.

* Bớc 2: BT2

H: Tác dụng của mỗi câu đặc biệt và rút gọn vừa tìm đợc ở trên?

1. Bài tập 1

a. Không có câu đặc biệt .

- Các câu rút gọn : “ Nhng cũng có khi cất giấu trong rơng, trong hòm”.

b.Câu đặc biệt: Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá!

- Không có câu rút gọn. c. Câu đặc biệt.

d, Câu đặc biệt. - Câu ĐB: Lá ơi!

- Câu RG: 2 Câu còn lại

2. Bài tập 2.

- Các câu đặc biệt ở bài tập 1 có tác dụng:

+ Xác định thời gian . + Bộc lộ cảm xúc. + Gọi đáp.

+ Thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tợng.

v/ tổng kết và h ớng dẫn học sinh học tập(5')

- Thế nào là câu đặc biệt ? câu đặc biệt có những tác dụng gì ?

- Học bài, học thuộc các ghi nhớ, làm hoàn thiện các bài tập, chuẩn bị nội dung bài tiếp theo: thêm trạng ngữ cho câu.

Ngày soạn: 28/ 01/ 2010 Ngày giảng: 29/ 01/ 2010

Ngữ văn - Tiết 88- Bài 20

bố cục và phơng pháp lập luận trong bài vănnghị luận nghị luận

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w