Từ trái nghĩa

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 89)

III/ Đồ dùng dạy học:Không IV/ Tổ chức giơ học

Từ trái nghĩa

I/Mục tiêu: Giúp HS: 1/ Kiến thức:

- Hiểu và nâng cao kiến thức về từ tái nghĩa.

- Thấy đợc tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.

2/ Kĩ năng

- Có kĩ năng xác định và sử dụng từ trái nghĩa trong quá trình tạo lập văn bản.

3/ Thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ trái nghĩa trong giao tiếp có hiệu quả.

II/ Ph ơng pháp:

- Phơng pháp trình bày theo mẫu - Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. - Phơng pháp hợp tác (Nhóm). III/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - Phiếu học tập. IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’)

H: Từ đồng nghĩa là những từ nh thế nào? Cho VD?

3. Bài mới

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV giới thiệu khái quát về từ trái nghĩa để gợi dẫn vào bài. - Thời gian: 2’

- Cách tiến hành:

ở bậc tiểu học các em đã đợc học về từ trái nghĩa. Đúng nh tên gọi của nó, từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau. Việc nắm vững các cặp từ trái nghĩa có tác dụng to lớn trong học tập và hoạt động giao tiếp hàng ngày. Đặc biệt là trong học tập bộ môn ngữ văn, giúp chúng ta sử dụng từ chính xác, lời văn sinh động, hấp dẫn.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa?

- Mục tiêu: HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa, nhận biết các cặp từ trái nghĩa trong câu. - Thời gian: 10’. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ BT1 - Cách tiến hành: * Bớc 1: Bài tập 1 - GV sử dụng bảng phụ chép hai bản dịch thơ bài:

+ Cảm nghĩ trong đên thanh tĩnh. + Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.

-GV yêu cầu một hs đọc to hai bản dịch thơ.

H: Hai bài thơ trên của tác giả nào? ( Lí Bạch và Hạ Tri Chơng)

H: Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, tìm các cặp từ trái nghĩa trong hai bản dịch thơ đó?

I/ Thế nào là từ trái nghĩa? 1. Bài tập1:

- Cặp từ trái nghĩa: + Ngẩng- cúi

G: Sự trái nghĩa đó dựa trên một cơ sở, một tiêu chí nhất định

+ Ngẩng- cúi trái nghĩa về hoạt động của đầu hớng lên xuống.

+ Trẻ- già trái nghĩa về tuổi tác

+ Đi- về trái nghĩa về sự di chuyển rời khỏi nơi xuất phát và quay lại nơi xuất phát.

* Bớc 2: Bài tập 2

H: Tìm từ trái nghĩa với từ “ già” trong trờng hợp “ Cau già”, “ rau già” ?

G: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau. VD: Chín

+ Quả chín trái nghĩa với xanh (quả xanh). Cơm chín trái nghĩa với sống ( Cơm sống).

H: Qua bài tập trên, em hãy cho biết từ trái nghĩa là những từ nh thế nào? (Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau).

* Bớc 3: Ghi nhớ

- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớGVŠ - GV đa bài tập nhanh: Tìm từ trái nghĩa với các từ : Cao , lành, xa.

+ Trẻ- già ; đi- về.

2. Bài tập 2:

- Trái nghĩa với từ “ già”( Cau già, rau già) là “non”( cau non, rau non).

3. Ghi nhớ( sgk/128)

* Hoạt động 2: Tìm hiểu việc sử dụng từ trái nghĩa

- Mục tiêu: HS biết cách sử dụng từ trái nghĩa hiệu quả, phù hợp. - Thời gian: 10’

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. - Cách tiến hành:

* Bớc 1: BT1

- GV yêu cầu hs quan sát lại hai bản dịch thơ- BT1

H: Việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì ?

* Bớc 2: Bài tập 2.

H: GV yêu cầu hs tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng các cặp từ trái nghĩa đó?

* Bớc 3: Ghi nhớ

- GV yêu cầu hs đọc ghi nhớ- sgk. - GV lu ý HS : các cặp từ trái nghĩa thờng có tổ hợp cú pháp giống nhau.

II/ Sử dụng từ trái nghĩa 1. Bài tập 1:

- Các cặp từ trái nghĩa: Ngẩng- cúi; trẻ- già; đi- lại trong hai bản dịch thơ có tác dụng tạo thể đối. 2. Bài tập 2: Một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa: - Ba chìm bảy nổi. - Lên bổng xuống chìm. - Trống đánh xuôi kèn thổi ng ợc. * Tác dụng: Tạo hình tợng tơng phản, lời nói thêm sinh động.

Trong một cặp từ trái nghĩa, nếu từ này có thể tổ hợp với một từ nào đó thì từ kia cũng có thể tổ hợp đợc với từ đó.

H: Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì trong việc học tập bộ môn ngữ văn, trong hoạt động giao tiếp hàng ngày, trong sáng tác thơ văn?

(- Học tập môn ngữ văn: Giúp chúng ta hiểu chính xác nghĩa của từ.

- Hoạt động giao tiếp: Tạo lời nói sinh động, hấp dẫn, gây chú ý với ng- ời nghe.

- Sáng tác thơ văn: Hầu hết các tác phẩm văn học từ cổ kim đông tây, không những sử dụng từ trái nghĩa làm phơng tiện biểu đạt tình cảm, t t- ởng mà còn dùng nh một trò chơi ngôn ngữ độc đáo, thú vị( Chơi chữ). - GV sử dụng bảng phụ treo một số câu thơ có sử dụng từ trái nghĩa.

* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.

- Mục tiêu : HS biết vận dụng những kiến thức đã học về từ láy để giải các BT- Sgk.

- Thời gian: 17’.

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập. - Cách tiến hành:

* Bớc 1: BT1

- GV gọi 1hs đọc và nêu yêu cầu của bt. GV gọi hs trả lời.

- GV nhận xét, chữa bài. * Bớc2: BT2

- GV nêu yêu cầu của bt - HS chữa bài.

* Bớc 3: BT3

- GV phát phiếu học tập cho nhóm bàn. Đại diện các nhóm trình bày. - GV chữa bài.

* Bớc 4: GV nêu yêu cầu, hớng dẫn hs về nhà làm.

III/ Luyện tập

1. Bài tập 1: Những cặp từ trái nghĩa

- Lành – rách; ngắn –dài

- Giàu- nghèo; sáng- tối; đêm- ngày.

2. Bài tập 2:

Tơi - cá tơi; cá ơn - hoa tơi; hoa héo xấu - Chữ xấu- chữ đẹp - đất xấu- đất tốt.

3. Bài tập 3: Điền từ trái nghĩa thích

hợp.

- Chân cứng đá mềm. - Có đi có lại.

- Gần nhà xa ngõ. - Mắt nhắm mắt mở. - Chạy sấp chạy ngửa. - Vô thởng vô phạt. - Bên trọng bên khinh. - Buổi đực buổi cái. - Bớc thấp bớc cao. - Chân ớt chân ráo.

4. Bài tập 4: Viết đoạn văn. 4. Tổng kết và h ớng dẫn hs học tập (3’).

- GV khái quát nội dung chính của bài.

- Yêu cầu: Học thuộc ghi nhớ, hoàn thiện các bt- sgk. - Đọc trớc bài: Từ đồng âm.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Ngữ văn- Tiết 43- Bài 11 Từ đồng âm I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

1. Kiến thức:

- Hiểu đợc thế nào là từ đồng âm.

- Biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.

2. Kĩ năng

- có kĩ năng nhận biết và sử dụng từ đồng âm.

3. Thái độ:

- Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tợng đồng âm.

II/ Đồ dùng dạy học: Không III/ Ph ơng pháp:

- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. - Phơng pháp phân tích ngôn ngữ. - Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm.

IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (10’)-KT viết

H: Từ trái nghĩa là những từ nh thế nào? cho VD?

3. Bài mới

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV khái quát về từ đồng âm để gợi dẫn hs tiếp thu bài mới. - Thời gian: 2’

- Đồ dùng dạy học: Không

- Cách tiến hành: Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhng có nghĩa khác nhau, không liên quan gì với nhau. Từ đồng âm đợc sử dụng rộng rãi trong văn thơ. Đặc biệt là trong nghệ thuật chơi chữ.

* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm từ đồng âm. - Mục tiêu: HS hiểu thế nào là từ đồng âm. - Thời gian: 7’

- Đồ dùng dạy học:không - Cách tiến hành:

* Bớc 1: Phân tích ngữ liệu. - GV nêu yêu cầu của BT

H: Giải thích nghĩa của từ “Lồng” trong các câu sau?

H: Nghĩa của các từ “lồng” trên có liên quan gì với nhau không?

( Không liên quan gì với nhau) * Bớc 2: Ghi nhớ

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ - GV khái quát nội dung chính.

I/ Thế nào là từ đồng âm?

1.Bài tập

- Lồng 1: Động từ chỉ hành động của con ngựa.

- Lồng 2: Danh từ: Dụng cụ nhốt chim.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng từ đồng âm

- Mục tiêu: HS biết cách sử dụng từ đồng âm hợp ngữ cảnh. - Thời gian: 8’

- Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS đọc và theo dõi bài tập- sgk.

H: Nhờ đâu mà em phân biệt đợc nghĩa của các từ “lồng” trong hai câu trên?

( Dựa vào ngữ cảnh của câu)

H: Câu “ Đem các về kho” nếu tách khỏi ngữ cảnh thì có thể hiểu thành mấy nghĩa?

H: Em hãy thêm vào câu một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?

H: Để tránh những hiểu lầm do hiện t- ợng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?

* Bớc 2: Ghi nhớ

- HS đọc ghi nhớ-sgk.

- “ Đem cá về kho” có hai nghĩa: + Kho 1: Danh từ- nơi đựng hàng hoá + Kho 2: Động từ- làm chín cá.

- Thêm từ để câu trở thành đơn nghĩa: + Đem cá về kho tơng.

+ Đem các về kho đựng hàng.

2. Ghi nhớ-sgk.

* Hoạt động 3: HDHS luyện tập

- Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các BT phần luyện tập.

- Thời gian: 12’

- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:

* Bớc 1: BT1

- GV nêu yêu cầu của BT - GV gọi HS lên bảng làm BT - GV nhận xét, chữa bài.

* Bớc 2: BT2

- GV nêu yêu cầu của BT - GV hớng dẫn HS chữa bài. * Bớc 3: BT3

- GV nêu yêu cầu của BT

- GV gọi 3 HS lên bảng làm BT - GV nhận xét, chữa bài. III/ Luyện tập 1. Bài tập 1. Nhà cao tầng - Cao Nấu cao. Ba má - Ba ba học sinh Bức tranh - Tranh Tranh đấu Phơng Nam - Nam Nam nữ. 2. Bài tập 2:

- Cổ 1: Bộ phận của cơ thể nối liền thân ngời và đầu.

- Cổ 2: Sự vật có từ thời xa xa( nhà cổ, đồ cổ...)

3. Bài tập 3. Đặt câu với các từ đồng

âm:

a1: Trong lớp học có rất nhiều bàn ghế a2: Mọi ngời đang bàn bạc công việc b1: Con sâu đang bò trên chiếc lá. b2: Chiếc lọ rất sâu.

* Bớc 4: BT4

- GV yêu cầu 1hs đọc bài - GV hớng dẫn hs trả lời.

c2: Có năm quyển sách trên bàn.

4. Bài tập 4:

- Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp đồng âm khác nghĩa.

4. Tổng kết, h ớng dẫn HS học tập (5’)

H: Từ đồng âm là những từ nh thế nào? Cho VD? - GV khái quát nội dung chính của bài.

- Học thuộc ghi nhớ-sgk, hoàn thiện các bt. - Ôn tập, chuẩn bị cho bài kiểm tra tiếng việt.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Ngữ văn- Tiết 44- Bài 11

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w