Tự sự và miêu tả trong vănbản biểu cảm.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 96)

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

1. Kiến thức:

- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng trong tạo lập văn bản.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng vận dụng hai yếu tố đó trong quá trình tạo lập văn bản biểu cảm.

3. Thái độ:

- Có ý thức vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong viết văn biểu cảm.

II/ Đồ dùng dạy hoc: Không III/ Ph ơng pháp:

- Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm. - Phơng pháp phân tích ngôn ngữ.

IV/ Tổ chức giờ học: 1.ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài mới:(2’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

3. Bài mới:

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV khái quát vai trò của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm

- Thời gian: 2’

- Cách tiến hành:yếu tố miêu tả và tự sự có vai trò và tác dụng rất lớn trong văn bản biểu cảm. Yếu tố tự sự có tác dụng gợi cảm, diễn tả các hành động cao cả, nghĩa khí, vị tha. Còn các yếu tố miêu tả có tác dụng khêu gợi sức cảm thụ và tởng tợng. Miêu tả chân thực có sức gợi cảm lớn.

* Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu tự sự và miêu tả trong văn bản biểu cảm. - Mục tiêu: HS hiểu đợc vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản biểu cảm.

- Thời gian: 20’

- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:

* Bớc 1: Phân tích ngữ liệu

- GV yêu cầu 1 hs đọc to bài thơ “ Bài ca....gió thu phá”

H: Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài? Nêu ý nghĩa của chúng đối với bài thơ?

- GV yêu cầu 1hs đọc to đoạn văn-sgk. H: Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn? Nêu cảm nghĩ của tác giả?

I/ Tự sự và miêu tả trong văn bảnbiểu cảm. biểu cảm.

1. Bài tập

a. Bài tập 1: Văn bản “ Bài ca nhà

tranh bị gió thu phá”

- Đoạn 1: Tự sự (hai câu đầu), Miêu tả (3 câu sau)- có vai trò tạo bối cảnh chung.

- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm- Uất ức vì già yếu.

- Đoạn 3: Tự sự, miêu tả và biểu cảm(2 câu cuối)- Cam phận.

- Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm- Tình cảm cao thợng,vị tha vơn lên sáng ngời.

b. Bài tập 2:

Đọc đoạn văn- sgk/137

H: Nếu không có các yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có đợc bộc lộ không?

( Không bộc lộ đầy đủ đợc)

H: Tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả nh thế nào?

* Bớc 2: Ghi nhớ

- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ- sgk. - GV khái quát nội dung chính.

sớm...đẫm sơng đêm...

- Các yếu tố miêu tả: Những ngón chân....gan bàn chân....,mu bàn chân.

- Niềm hồi tởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự. Miêu tả trong hồi tởng, không phải miêu tả trực tiếp mà khêu gợi cảm xúc cho ngời đọc.

2. Ghi nhớ-sgk/138

* Hoạt động 2: HDHS luyện tập

- Mục tiêu: HS rèn luyện cách nhận biết và sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.

- Thời gian: 17’ - Cách tiến hành:

* Bớc 1: BT1

- GV nêu yêu cầu của BT - Hớng dẫn HS làm bài. * Bớc 2: BT2

- GV gọi 1hs đọc và nêu yêu cầu của BT.

- GV yêu cầu HS làm ra nháp. Yêu cầu kết hợp miêu tả và tự sự.

- Gọi 2hs chữa bài, GV nhận xét, sửa chữa.

II/ Luyện tập 1. Bài tập 1:

Kể lại bài thơ “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” bằng văn xuôi biểu cảm.

2. Bài tập 2:

-Tự sự: Chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm.

- Miêu tả: Cảnh chải tóc của mẹ ngày xa, hình ảnh ngời mẹ.

- Biểu cảm: Lòng nhớ mẹ khôn xiết.

4.Tổng kết, h ớng dẫn hs học bài(3’)

- GV khái quát nội dung chính của bài.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Ngữ văn- Tiết 45- Bài 12- Văn bản:

Cảnh khuya- Rằm tháng giêng

- Hồ Chí Minh-

I/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: 1. Kiến thức:

- Cảm nhận và phân tích đợc tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nớc, phong thái ung dung của Hò Chí Minh biểu hiện trong hai bài thơ.

- Nhận diện đợc thể thơ và chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của hai bài thơ.

2. Kĩ năng:

- HS có kĩ năng đọc diễn cảm và phân tích nội dung, ý nghĩa của văn bản.

3. Thái độ:

- HS có thái độ yêu kính và tự hào về chủ tịch Hồ Chí Minh- Nhà văn, nhà thơ, nhà yêu nớc vĩ đại của dân tộc.

II/ Đồ dùng dạy học: Không III/ Ph ơng pháp:

- Phơng pháp đọc.

- Phơng pháp thuyết trình, bình giảng.. - Phơng pháp vấn đáp, gợi tìm.

IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra (2’)

2.1: Kiểm tra bài cũ: Không KT

2.2: Kiểm tra bài mới: KT sự chuẩn bị bài của hs.3. Bài mới: 3. Bài mới:

* Khởi động:

- Mục tiêu: GV yêu cầu HS nêu tên những tác phẩm văn thơ của Hồ Chí Minh để gợi dẫn HS tiếp thu bài mới.

- Thời gian: 2’

- Đồ dùng dạy học: Không

- Cách tiến hành: GV yêu cầu 1-2 HS kể tên các tác phẩm văn thơ của Hò Chí Minh mà em biết.

* Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc và tìm hiểu văn bản.

- Mục tiêu: HS đọc diễn cảm và phân tích đợc cái hay, cái đẹp về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ

- Thời gian: 35’

- Đồ dùng dạy học: Không - Cách tiến hành:

* B ớc 1: HD HS đọc văn bản

- GV yêu cầu HS đọc: Giọng nhẹ nhàng, chú ý ngắt nhịp 4/3.

- GV gọi 2 HS đọc bài, nhận xét hs đọc. Sửa sai ( nếu có).

* Bớc 2: Thảo luận chú thích.

H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả? A/ Cảnh khuya I/ Đọc và thảo luận chú thích 1/ Đọc. 2. Thảo luận chú thích a. Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890- 1969), lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam.

- Ngời còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.

H: Hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ?

H: Hai bài thơ đợc làm theo thể thơ nào?

* Bớc 2: Tìm hiểu văn bản

- GV yêu cầu HS theo dõi văn bản H: ở câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

( So sánh tiếng suối với tiếng hát) H: Cách so sánh có gì đặc biệt?

G: GV liên hệ mở rộng cách so sánh tiếng suối trong bài thơ “ Bài ca Côn Sơn” ( Nguyễn Trãi).

H: ở câu thơ thứ hai, cảnh trăng rừng hiện lên nh thế nào?

( GV hớng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của từ “ Lồng” trong câu thơ( Theo chú thích)).

G: Có dáng vơn cao toả rộng của vòm cổ thụ, ở trên cao lấp lánh ánh trăng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in vào khóm hoa, in lên mặt đất thành hình hoa thêu dệt.

- GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối. H: Tâm trạng của tác giả đợc thể hiện qua hai câu thơ cuối nh thế nào?

( HS trả lời)

H: Từ ngữ nào đợc lặp lại ở hai câu thơ?

( “ Cha ngủ” lặp lại ở cuối câu thứ ba và đầu câu thứ t)

G: Hai tâm trạng ấy thống nhất trong con ngời Bác, thể hiện sự hoà hợp, thống nhất giữa nhà thơ và ngời chiến sĩ trong tâm hồn vị lãnh tụ.

* Tìm hiểu bài thơ “ Rằm tháng giêng” - GV yêu cầu HS đọc bài thơ.

- GV phân tích hai câu thơ đầu.

H: Nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong hai câu thơ?

H: Câu thơ thứ hai có gì đặc biệt và đã gợi ra vẻ đẹp của đêm rằm tháng giêng nh thế nào?

b. Tác phẩm:

* Cả hai bài thơ đều đợc Bác viết trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, khi ở chiến khu Việt Bắc. * Thể thơ:

- Cảnh khuya: Thất ngôn tứ tuyệt. - Nguyên tiêu:

+ Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt. + Dịch thơ: Lục bát.

c. Giải nghĩa từ khó (sgk/ 142) II/ Tìm hiểu văn bản.

1. Vẻ đẹp của cảnh trăng rừng

- Nghệ thuật: so sánh.

- Ngời so sánh tiếng suối với tiếng hát- làm cho tiếng suối gần gũi với con ng- ời hơn, có sức sống, trẻ trung.

- “ Trăng lồng cổ thụ,bóng lồng hoa” Bức tranh thiên nhiên có nhiều tầng lớp, đờng nét,hình khối đa dạng.

Với hai màu sáng tối, trắng đen tạo vẻ đẹp lung linh, chập chờn, ấm áp.

2. Tâm trạng của tác giả.

- Hai câu thơ cuối đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả.

- Bác thao thức cha ngủ vì niềm say mê cảnh đẹp thiên nhiân và nỗi lo cho vận mệnh đất nớc.

B/ Rằm tháng giêng

( Nguyên tiêu)

1.Hình ảnh không gian trong bài thơ.

-Không gian cao rộng, bát ngát tràn đầy ánh sáng. Nổi bật là hình ảnh vầng trăng tròn giữa bầu trời trong trẻo.

( Có ba chữ “ xuân” đợc lặp lại trong câu thơ- Nhấn mạnh vẻ đẹp và sức sống mùa xuân đang tràn ngập đất trời)

G: Cách miêu tả không gian ở đây cũng nh trong thơ cổ phơng Đông, không miêu tả tỉ mỉ, chi tiết mà có sự hoà hợp, thống nhất của cái toàn thể. - GV yêu cầu HS đọc 2 câu thơ cuối. G: Đặt bài thơ trong hoàn cảnh ra đời: Những năm đầu của cuộc kháng chiến đầy khó khăn gian khổ, phải rút lên chiến khu Việt Bắc.

H: Tâm hồn và phong thái ung dung của Bác đợc thể hiện nh thế nào?

G: Phong thái ấy đợc toát ra từ giọng thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại, khoẻ khoắn, trẻ trung.

- Câu thơ thứ hai vẽ ra một không gian xa rộng, bát ngát nh không có giới hạn với con sông, mặt nớc tiếp liền với bầu trời.

2. Phong thái ung dung, lạc quan của Bác. của Bác.

- Thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn bạc việc quân trở về, lớt đi phơi phới , chở đầy ánh trăng giữa không gian bao la cũng tràn ngập ánh trăng.

*Hoạt động2:HDHS tổng kết

- Mục tiêu:học sinh hiểu rõ nội dung và đặc điểm nghệ thuật của văn bản. - Thời gian: 2’

- Cách tiến hành:

*Bớc 1:GVyêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk.

*Bớc 2:GV khái quát nội dung chính. H: Phơng thức biểu đạt của bài thơ? ( kể, tả và biểu cảm)

III/Ghi nhớ(sgk)

*Hoạt động3:HDHS luyện tập

- Mục tiêu: HS tìm hiểu những câu thơ viết về thiên nhiên của Bác. - Thời gian:4’

- Cách tiến hành:

*Bớc 1:GV nêu yêu cầu của phần luyện tập.

*Bớc 2: GV yêu cầu HS về nhà làm.

IV/Luyện tập

4. Tổng kết ’ h ớng dẫn hs học bài (3’)

- GV khái quát nội dung chính của bài. - GV yêu cầu hs đọc diễn cảm hai bài thơ. - Học thuộc ghi nhớ-sgk.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Ngữ văn ’ Tiết 46

Kiểm tra tiếng việt

I/ Mục tiêu cần đạt:

- HS củng cố và hiểu rõ hơn những kiến thức đã học phần Tiếng Việt.

- Qua bài kiểm tra , GV kịp thời uấn nắn, sửa chữa những lỗi còn vớng mắc. - HS có kĩ năng làm bài kiểm tra, kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm và tự luận.

II/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức

2. Tiến hành kiểm tra

- GV phát đề kiểm tra, hớng dẫn HS cách thức làm bài. - HS làm bài.

3. Đáp án , thang điểm.

Một phần của tài liệu giáo an lịch sủ 7 chuan KTKN (Trang 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w