. Nguồn:Báo cáo tổng kết năm học 2011-2012, trƣờng TH Púng Luông Theo nhận xét của các GV chủ nhiệm các khối lớp 1 và 2, số HS Yếu
12 Vƣơng Xuân Tình, Bùi Thế Cƣờng, Nhu cầu sức khỏe và giáo dục của dân tộc ít người ở tiểu vùng sông
- Trƣớc hết, chƣơng trình bị giảm tải khá nhiều. Tại điểm trƣờng Ngã Ba Kim đã không còn dạy môn học này mà thay thế bằng Tiếng Anh để theo kịp chất lƣợng giáo dục với miền xuôi.
- Sau là, nhiều chữ và cách phát âm trong chƣơng trình dạy tiếng Hmông không đúng với thực tế đời sống của đồng bào khiến HS không hiểu, bỡ ngỡ và lạ lẫm.
Hiện nay, chƣơng trình dạy tiếng Hmông chỉ còn áp dụng tại điểm trƣờng Mí Háng Tâu với thời lƣợng 4 tiết/1 tuần so với 8 tiết/1 tuần nhƣ trƣớc kia. Khi đƣa vào giảng dạy, mục đích của môn học này giúp HS hiểu, nghe và viết chữ của dân tộc mình một cách thành thạo. Qua đó, HS, những thế hệ đồng bào Hmông trong tƣơng lai duy trì và gìn giữ phong tục tập quán của dân tộc mình.
3.7 Hiện tƣợng bỏ học
Năm 2009, tại hội nghị giao ban lần thứ 3 của ngành Giáo dục tổ chức tại tỉnh Tuyên Quang thống kê năm học 2007-2008 của 15 Sở GD&ĐT khu vực miền núi phía Bắc cho thấy các tỉnh trong vùng đều xảy ra hiện tƣợng HS bỏ học. Thống kê tổng số khoảng 37.500 em (TH 10.400 em, THCS gần 13.000 em và THPT hơn 14.000 em). Trong đó, Hà Giang dẫn đầu với hơn 8.200 em, Lai Châu gần 8.000 em, Tuyên Quang hơn 4.600 em... và ít nhất là Bắc Kạn với hơn 700 em.
Bảng 3.11: Thống kê số HS bỏ học tại các tỉnh miền núi phía Bắc năm học 2007 -2008 STT Sở GD TH THCS THPT GDTX Tổng 1 Bắc Giang 0 692 1378 260 2.330 2 Bắc Kạn 57 244 223 205 729 3 Cao Bằng 750 518 318 254 1.840 4 Điện Biên 179 259 705 1.143 5 Hà Giang 3.724 2.958 850 756 8.238 6 Hòa Bình 4 789 1.117 453 2.363 7 Lai Châu 4.869 2.292 425 298 7.884 8 Lào Cai 50 341 776 473 1.640