0.0 Rèn luyện kỹ năng dạy học 86.7 13.3 909.9Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học môn Giáo dục học cho sinh viên ở trường Cao đẳng Cần Thơ (Trang 99)

động giáo dục 93.3 6.7

93.3 6.7 Rèn luyện kỹ năng làm bài tập

nghiên cứu 73.3 26.7

Từ bảng 3.1 cho thấy có từ 93.3% đến 100% giáo viên cho rằng các nhóm biện pháp là rất cần thiết để kỹ năng học môn GDH cho sinh viên; Có từ 0% đến 9.9% cho rằng các nhóm biện pháp là không cần. Khi hỏi về khả năng vận dụng của các nhóm biện pháp đã có từ 73.3% đến 93.3% sè ý kiến cho rằng có thể thực hiện được; Có từ 6.7% đến 26.7% sè ý kiến cho rằng các biện pháp này khó thực hiện khi dạy học môn GDH, trong đó khó thực hiện nhất là biện pháp rèn luyện ”quy trình làm bài tập nghiên cứu”. Một số giáo viên còn cho biết thời gian dạy học môn GDH trên líp là có hạn và để thực hiện các nhóm biện pháp có hiệu quả đòi hỏi phải có sự trợ giúp từ phía nhà trường (cơ sở vật chất, kinh phí...) mặt khác để sinh viên nắm chắc các quy trình học môn GDH đòi hái giáo viên phải đầu tư rất lớn về tâm lực, trí lực, phải tăng cường rèn kỹ năng thực hành theo nhóm nhỏ cho sinh viên để họ có điều kiện suy nghĩ, biểu đạt kiến thức kỹ năng qua thực hành.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Dùa trên kết quả nghiên cứu về lý luận và thực trạng về kỹ năng học cơ bản (cách học) của sinh viên tác giả đã đưa ra một số yêu cầu khi xây dựng các nhóm biện pháp.

Kết quả hoạt động nhận thức môn GDH của sinh viên được đánh giá bằng điểm số, xếp loại. Mục đích cuối cùng của việc học GDH là để sinh viên biết vận dụng tổng hợp các tri thức đó để thực hiện các nhiệm vụ cơ bản của hoạt động giáo viên tương lai là tổ chức hoạt động giáo dục, dạy học và tự học, tự nghiên cứu. Vì vậy, các nhóm biện pháp mà tác giả đã lùa chọn hướng vào nâng cao nhận thức của sinh viên về vấn đề tự học; trang bị cho sinh viên quy trình hoạt động nhận thức đối với các nguồn tri thức là lời nói, chữ viết và phương tiện trực quan; trang bị cho sinh viên các quy trình để lùa chọn phương pháp tối ưu để soạn giáo án dạy từng bài và quy trình tổ chức dạy học trên líp. Để tăng cường bồi dưỡng năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường, tác giả cung cấp các quy trình tổ chức sinh hoạt líp chủ nhiệm và tổ chức các hoạt động giáo dục; trang bị cho sinh viên quy trình phát hiện vấn đề, tự học, tự làm bài tập nghiên cứu.

Các quy trình này được hình thành cho sinh viên trong quá trình dạy học môn Giáo dục học. Đó là những trọng tâm để giảng viên dạy từng phần, sinh viên học và rèn luyện kỹ năng thực hành, là những yêu cầu cơ bản trong quá trình kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững lý luận và kỹ năng thực hành của sinh viên. Tuy nhiên, để sinh viên nắm chắc được các kỹ năng học cơ bản, phương pháp học với các nguồn tri thức cần phải có thời gian rèn luyện và sự nổ lực của từng cá nhân.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học môn Giáo dục học cho sinh viên ở trường Cao đẳng Cần Thơ (Trang 99)