THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ
2.2.3.8 Mức độ nắm vững quy trình nghiên cứu khoa học của sinh viên
Nghiên cứu khoa học là một trong những hình thức học tập đòi hái sự tập trung chó ý, chủ động ở mức độ cao của sinh viên đại học trong đó có sinh viên sư phạm. Đây là kỹ năng cơ bản giúp mỗi sinh viên hình thành khả năng tự học suốt đời. Muốn tiến hành bài tập nghiên cứu sinh viên phải có kỹ năng cơ bản.
Tìm hiểu mức độ nắm vững quy trình làm bài tập nghiên cứu của sinh viên, chúng tôi đã đưa ra các hành động cần thiết cho mét sinh viên khi làm bài tập nghiên cứu:
Xác định các nhiệm vụ nghiên cứu (các việc cần làm) Xác định vấn đề cần nghiên cứu (tự chọn, được giao)
Xác định mục đích nhiên cứu
Đặt ra giả thuyết, cách giải quyết vấn đề’
Thu thập các tài liệu về lý thuyết liên quan đến đề tài Thu thập các thông tin về thực tiễn liên quan đến đề tài
Phân tích lý luận và thực tiễn để tìm giải pháp giải quyết vấn đề Diễn đạt vấn đề nghiên cứu bằng văn bản theo mẫu quy định
Nhiệm vụ của sinh viên là lùa chọn sắp xếp các hành động theo trình tự mà mình cho là hợp lý nhất. Đánh giá kết quả khảo sát theo 3 mức độ (nh đã trình bày trong mục 2.2.3.1). Khảo sát 109 sinh viên sư phạm đã cho kết quả như ở bảng 2.12
Bảng 2.12 Mức độ nắm vững quy trình nghiên cứu khoa học của sinh viên
Mức độ Sinh viên Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng sè ĐTB Tổng sè sinh viên 7 89 13 109 1.05 Tỉ lệ % 6.4 81.7 11.9 100
Từ bảng 2.12 cho thấy: có 7/109 sinh viên chiếm 6.4% chưa nắm được quy trình làm bài tập nghiên cứu. Sè sinh viên này cần phải được trang bị tri thức và hình thành kỹ năng thực hành để biết cách giải quyết các bài tập nghiên cứu; Có 89/109 sinh viên chiếm 81.7% nắm quy trình làm bài tập nghiên cứu chưa chắc chắn; Có 13/109 sinh viên chiếm 11.9% đã nắm được quy trình tiến hành một bài tập nghiên cứu.
Nếu quy định mức 1 điểm “0”; mức 2 điểm “1”; mức 3 điểm “2” thì điểm trung bình của quy trình này sẽ là:
D= 70 + 891 +132 = 1.085
Mức độ nắm vững quy trình hành động làm bài tập nghiên cứu được biểu đạt bằng sơ đồ 2.8.
Sơ đồ 2.8 Mức độ nắm vững quy trình tiến hành BT nghiên cứu của sinh viên
Khi học bất cứ môn học nào, người học cũng phải tiến hành theo quy luật hoạt động nhận thức và căn cứ vào các nguồn tri thức mà tổ chức quá trình học tập thích hợp. Tuy nhiên, đối với từng môn học cụ thể còng có những phương pháp học đặc trưng riêng. Những kỹ năng học mà chúng tôi đã đề xuất là những kỹ năng cơ bản để học môn GDH. Có được kỹ năng học môn GDH sinh viên có thể nâng cao chất lượng học môn GDH. Đây còng là cơ sở quan trọng để hình thành và rèn luyện nghiệp vụ sư phạm.
Để có cái nhìn tổng quát về thực trạng phương pháp học môn GDH của sinh viên sư phạm trường CĐCT, chúng tôi đã tổng hợp các kết quả điều tra thực trạng mức độ nắm vững các quy trình học môn GDH của sinh viên sư
Mức độ nắm vững 8 quy trình của mỗi sinh viên là 8.93. Do đó điểm trung bình nắm vững mỗi quy trình là D= 1.12 và có độ lệch chuẩn là 0.442 ⇒ D + SD = 1.12 + 0.442 ≈ 1.56; D - SD = 1.12 - 0.442≈ 0.68; D ± SD trong khoảng từ 0.68 đến 1.56. Như vậy, trong sè 8 quy trình không có quy trình học nào có điểm trung bình thấp hơn D - SD; Có 8 quy trình học đều nằm trong khoảng D ± SD chiếm 100%; Không có quy trình nào có điểm trung bình cao hơn D + SD.
Bảng 2.13. Tổng hợp mức độ nắm vững quy trình học môn GDH của SV
TT T Mức độ SV đạt Quy trình học Mức 1 (điểm 0) Mức2 (1 điểm) Mức3 (2 điểm) TS ĐTB SD TS % TS % TS %