Thực trạng nhận thức của sinh viên về tự học môn Giáo dục học

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học môn Giáo dục học cho sinh viên ở trường Cao đẳng Cần Thơ (Trang 42 - 46)

THỰC TRẠNG KỸ NĂNG HỌC MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CẦN THƠ

2.2.1Thực trạng nhận thức của sinh viên về tự học môn Giáo dục học

Theo quan niệm tự học là quá trình người học tập trung chó ý, tích cực, chủ động trong hoạt động nhận thức của mình để đạt tới mục đích học tập. Chúng tôi thiết kế câu hái “Theo anh (chị) trong các trường hợp sau khi nào

coi là sinh viên tự học, khi nào không phải là tù học”. ĐiÒu tra 109 sinh viên

sư phạm của trường CĐCT về sự cần thiết phải tự học trong các hình thức tổ chức dạy học khác nhau, đã cho kết quả như bảng 2.1.

Bảng 2.1 KÕt quả quan niệm của sinh viên về hoạt động tù học

Hình thức tổ chức dạy học Tự học (%)

Không tự học(%)

Tổng sè

SV nghe thầy giảng trên líp 90.8 9.2 109

SV thảo luận nhóm học tập 85.3 14.7 109

SV đọc các tài liệu trên líp hoặc ở nhà 87.2 12.8 109

SV làm bài tập trên líp 90.8 9.2 109

Hình thức học là những cách thức khác nhau để thực hiện nhiệm vô học. BÊt cứ hình thức học tập nào người học cũng phải tập trung chó ý, tích cực, chủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Bảng kết quả 2.1 cho thấy cã đến 26.6% cho rằng không cần tự điều khiển khi “học và làm bài tập ở nhà”; 14.7% trong khi thảo luận nhóm; 12.8% “khi đọc các tài liệu trên líp hoặc ở nhà”; 10.1% khi “làm các thí nghiệm thực hành”; 9.2% khi “làm bài tập trên lớp” và khi “nghe thầy giảng trên líp”. Đây là những sinh viên quan niệm “học” khác với “tự học”. “Học” khi có tác động của người khác; “tự học” là học một mình. Quan niệm này chứng tỏ sinh viên chưa hiểu rõ về bản chất của hoạt động nhận thức (học). Dù là học một mình, học với thầy, hay học với bạn thì mỗi người muốn nắm vững tri thức bắt buộc phải tập trung chó ý, tích cực, chủ động vào việc học chứ không ai nhận thức thay mình được. Các nhà tâm lý học hiện đại đã chứng minh “tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua não người và mang tính chủ thể”. Vì vậy, để có sự nhận thức, có tri thức, người học buộc phải tù mình phản ánh.

Cũng từ bảng 2.1 cho thấy phần lớn sinh viên có sự nhận thức đúng là trong các hình thức học tập người học đều phải tự điều khiển quá trình nhận thức của bản thân. Cần tự học khi “nghe thầy giảng trên lớp” và “làm bài tập trên lớp” chiếm 90.8%; “Khi làm các thí nghiệm thực hành” chiếm 89.9%; “Khi đọc các tài liệu trên líp hoặc ở nhà” chiếm 87.2%; “Khi thảo luận nhóm học tập” 85.3%; và thấp nhất là “khi học và làm bài tập ở nhà” chiếm 73.4%.

Nh vậy, đa sè sinh viên có sự nhận thức đúng về các hình thức tự điều khiển trong học tập nhưng trong các trường hợp khác nhau vẫn còn từ 9.2% đến 26.6% sinh viên hiểu chưa đúng về hoạt động học.

Những điều kiện chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên. Chúng tôi thiết kế câu hái “Theo anh (chị) các điều kiện

sau có ảnh hưởng hay không đến kết quả học môn GDH”. Kết quả trả lời của

109 sinh viên của trường CĐCT ở bảng 2.2 cho thấy: số sinh viên cho rằng kết quả học tập phụ thuộc vào “động cơ hứng thó học môn GDH” chiếm 84.4%; “Tính tự giác tích cực của cá nhân” chiếm 59.6%; “Nắm vững phương pháp học môn GDH” chiếm 43.1%; “Nắm vững kỹ năng thực hành của cá nhân” chiếm 39.4%; “Tổ chức kiến tập, thực tập” chiếm 33%; “Cách tổ chức dạy học môn GDH của GV” chiếm 24.8% và “nội dung chương trình môn GDH” chiếm 16.5%. Từ kết quả trên cho thấy có mét sè sinh viên nhận thức tương đối đúng đắn về sự ảnh hưởng của các điều kiện học tập đến kết quả học môn GDH. Tuy nhiên cũng từ bảng 2.2 cho thấy nhận thức của sinh viên về các điều kiện ảnh hưởng đến kết quả học tập môn GDH còn nhiều sai lệch. Cụ thể là: “động cơ hứng thó học môn GDH” chiếm 15.6%; “Tự giác tích cực của cá nhân” chiếm 40.4%; “Nắm vững phương pháp học môn GDH” chiếm 56.9%; “RÌn luyện kỹ năng thực hành của cá nhân” chiếm 60.6%; “Hoạt động kiến tập, thực tập” chiếm 67%; “Cách tổ chức dạy học môn GDH của GV” chiếm 75.2% và “Nội dung chương trình môn GDH” chiếm 83.5% cho rằng không có ảnh hưởng đến kết quả học của cá nhân.

Bảng 2.2: Các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả học của cá nhân

Các điều kiện Có ảnh

hưởng (%)

Không ảnh

hưởng (%) Tổng sè

Có động cơ hứng thó học môn GDH 84.4 15.6 109 Tính tự giác, tích cực của cá nhân 59.6 40.4 109 Cần nắm vững phương pháp học môn

GDH

43.1 56.9 109

Nắm vững KN thực hành của cá nhân 39.4 60.6 109

Cách tổ chức dạy học môn GDH của GV 24.8 75.2 109 Nội dung, chương trình môn GDH 16.5 83.5 109

Điều kiện bên trong quyết định chủ yếu kết quả học tập môn GDH. Đây là mét trong những cơ sở quan trọng tạo điều kiện cơ bản để học tốt. Chất lượng học tập chỉ có thể được đảm bảo khi và chỉ khi phát huy tối đa yếu cả điều kiện bên trong và điều kiện bên ngoài. Nghĩa là, phải biết phát huy tối đa yếu tè nội lực và ngoại lực của quá trình học tập để biến thành tiềm lực của cá nhân. Số liệu trên cho thấy còn khoảng 15.6% đến 83.5% sinh viên nhận thức chưa đầy đủ về các điều kiện ảnh hưởng đến kết quả học tập.

Để tự học đạt hiệu quả phải có những điều kiện học cần thiết và người tự học cũng phải biết điều kiện đó. Chóng tôi thiết kế câu hỏi “Theo anh

(chị), muốn học môn GDH có kết quả những điều kiện nào dưới đây là cần thiết”, điều tra trên 109 sinh viên trường CĐCT cho kết quả như sau”:

Bảng 2.3: Nhận thức của SV về sự cần thiết của các điều kiện học cá nhân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ Điều kiện tự học Cần Không cần Tổng sè SV Hiểu rõ mục đích bài học 100 0 109

Biết thảo luận, thực hành theo nhóm 98.1 1.8 109 Có tài liệu tham khảo cần thiết 97.2 2.8 109 Giảng viên gợi mở những vấn đề cần tự học 96.3 3.7 109 Biết tự đánh giá, điều chỉnh kết quả học tập 94.5 5.5 109 Biết quy trình hành động để rèn luyện kỹ năng 92.7 7.3 109 Có thời gian để tự học, tự nghiên cứu 89.9 8.3 109 Biết kỹ năng học cơ bản môn GDH 89 11 109 Được kiến tập, thực tập nhiều 88.1 11.9 109 Biết tổ chức, thu thập, xử lý, vận dụng, kiểm tra TT 86.2 13.8 109

Bảng kết quả bảng 2.3 cho thấy, đa sè sinh viên đều nhận thấy sự cần thiết của các điÒu kiện trên trong quá trình tự tổ chức hoạt động học. “Hiểu rõ mục đích bài học” chiếm 100%; “Biết thảo luận, thực hành theo nhóm” chiÕm 98.1%; “Có tài liệu tham khảo cần thiết” chiếm 97.2%; “Giảng viên gợi mở những vấn đề cần tự học” chiếm 96.3%; “Biết tự đánh giá kết quả học tập” chiếm 94.5%; “Biết quy trình hành động để rèn luyện kỹ năng” chiÕm 92.7%; “Có thời gian tự học, tự nghiên cứu” chiếm 89.9%; “Biết kỹ năng học cơ bản môn GDH” chiếm 89%; “Được kiến tập, thực tập nhiều” chiếm 88.1%; “Biết tổ chức, thu thập, xử lý, vận dụng, kiểm tra thông tin” chiếm 86.2%. Tuy nhiên trong sè 109 sinh viên thì vẫn còn khoảng 1.8% đến 13.8% chưa thấy sù cần thiết của các điều kiện học tập đối với cá nhân. Nh vậy, đa sè sinh viên đều nhận thấy sự cần thiết của các điÒu kiện khi tổ chức hoạt động học tập. Nhận thức được các điều kiện học là cơ sở quan trọng giúp người học tận dông được các điều kiện trong quá trình tổ chức hoạt động tự học đạt kết quả mong muốn.

Nhìn chung sinh viên nhận thức đúng về sự cần thiết phải tù điều khiển trong hoạt động học tập, các điều kiện cần thiết để học tốt, tuy nhiên nhận thức về bản chất của hoạt động học thì chưa rõ ràng. Còn một bộ phận sinh viên chưa hiểu đúng về hoạt động học và các điều kiện để học.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ Biện pháp rèn luyện kỹ năng tự học môn Giáo dục học cho sinh viên ở trường Cao đẳng Cần Thơ (Trang 42 - 46)