Lý thuyết ERG của Clayton Alderfer (1969)

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lõng của cán bộ nhân viên về môi trƣờng làm việc tại navibank - khu vực tây nam bộ (Trang 30)

Để giải quyết một số những hạn chế của hệ thống cấp bậc của Maslow là một lý thuyết về động lực, Clayton Alderfer đề xuất lý thuyết ERG, giống nhƣ lý thuyết của Maslow, nhu cầu mô tả nhƣ là một hệ thống phân cấp.

Có ba điểm khác so với Thuyết cấp bậc của Maslow: Thứ nhất, thuyết ERG nhận ra ba kiểu nhu cầu và cho phép các cá nhân có thể theo đuổi các nhu cầu khác nhau. Đầu tiên, “Nhu cầu sự tồn tại” gồm những nhu cầu vật chất cơ bản. Trong ngắn hạn, nó bao gồm các nhu cầu an toàn của một cá nhân nhƣ nhu cầu sinh lý và thể chất. Tiếp theo, “Nhu cầu quan hệ” bao gồm nguyện vọng của cá nhân để duy trì mối quan hệ đáng kể giữa các cá nhân (có thể là với gia đình, đồng nghiệp hoặc cấp trên), danh

Quyền lực (địa vị, uy tín)

Liên minh (mối quan hệ)

Thành tựu (hiệu quả công việc)

tiếng và sự công nhận của công chúng. Theo Maslow đây là nhu cầu xã hội và các thành phần bên ngoài của nhu cầu thuộc lớp này là cần thiết. Và cuối cùng, “Nhu cầu phát triển” bao gồm nhu cầu tự phát triển và phát triển cá nhân và tiến bộ. Maslow tự hiện thực hóa nhu cầu và thành phần nội tại của nhu cầu trong cấp này cần thiết. Thứ 2, tại cùng một thời điểm có thể có nhiều nhu cầu xuất hiện và cho phép thứ tự của các nhu cầu khác nhau đối với những ngƣời khác nhau. Thứ 3, khi một nhu cầu cao hơn không thể thỏa mãn thì một nhu cầu ở bậc thấp hơn sẵn sàng phục hồi, điều này đƣợc gọi là nguyên tắc hồi quy thất vọng.

Thuyết nhu cầu ERG giải thích đƣợc tại sao các nhân viên tìm kiếm mức lƣơng cao hơn và điều kiện làm việc tốt hơn ngay cả khi điều kiện này là phù hợp với tiêu chuẩn của thị trƣờng lao động. Bởi vì lúc này các nhân viên không cảm thấy thỏa mãn với nhu cầu giao tiếp và nhu cầu tăng trƣởng.

Việc mô hình hồi quy tuyến tính trong nghiên cứu này đƣợc xây dựng trong đó biến phụ thuộc (sự thỏa mãn công việc) và nhiều biến độc lập khác nhau (sự thỏa mãn của các nhu cầu khác nhau) đã chứng tỏ con ngƣời cùng lúc có nhiều nhu cầu chứ không phải là một.

Thỏa mãn/ tiến triển

Thất vọng/ quay ngƣợc

Thỏa mãn/tăng cƣờng

Hình 1.4: Thuyết ERG của Alderfer

(Nguồn: www.valuebasedmanagement.net) Nhu cầu liên đới Nhu cầu tồn tại Nhu cầu phát triển

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lõng của cán bộ nhân viên về môi trƣờng làm việc tại navibank - khu vực tây nam bộ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)