Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lõng của cán bộ nhân viên về môi trƣờng làm việc tại navibank - khu vực tây nam bộ (Trang 72)

Các thang đo đƣợc đánh giá thông qua hệ số t i n c ậy Cronbach Alpha để loại những biến không đủ độ tin cậy trƣớc. Các biến có hệ số tƣơng quan tổng biến (Corrected item total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và thang đo sẽ đƣợc chọn khi hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trở lên (Nguyễn Đình Thọ , 1995). Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach Alpha của các thành phần đo lƣờng sƣ̣ thoả mãn của ngƣời lao động tại NCB – khu vực Tây Nam bộ nhƣ sau:

a) Thang đo “Đặc điểm công việc”

Bảng 3.2: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Đặc điểm công việc”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến CV1 26.60 20.105 .420 .670 CV2 26.23 21.382 .474 .661 CV3 26.39 19.959 .527 .641 CV4 26.83 19.652 .443 .663 CV5 26.52 20.637 .628 .630 CV6 28.25 17.777 .326 .737 Cronbach’s alpha = .705

Thành phần “Đặc điểm công việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.705 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến CV6 (Công việc của tôi không bị áp lực cao) là 0.737 > 0.705. Do đó, biến CV6 sẽ đƣợc loại bỏ để thang đo có độ tin cậy cao hơn.

b) Thang đo “Đào tạo, thăng tiến”

Bảng 3.3: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Đào tạo, thăng tiến”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu loại bỏ

biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến DTTT1 29.69 37.239 .496 .848 DTTT2 29.97 37.056 .472 .852 DTTT3 30.34 34.286 .711 .817 DTTT4 29.97 34.533 .625 .830 DTTT5 29.86 35.689 .681 .823 DTTT6 30.07 32.495 .724 .814 DTTT7 29.73 34.464 .605 .833 Cronbach’s alpha = .852

Thành phần “Đào tạo, thăng tiến” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.852 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sƣ̉ dụng trong các phân tích tiếp theo.

c) Thang đo “Lãnh đạo”

Thành phần “Lãnh đạo” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.833 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của đa số các biến đo lƣờng thành phần này đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Và chỉ có duy nhất hệ số tƣơng quan biến tổng của biến LD1 (Tôi không gặp khó khăn trong việc trao đổi và giao tiếp với cấp trên) là 0.218 < 0.3, do đó biến LD1 sẽ bị loại bỏ.

Bảng 3.4: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Lãnh đạo”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến LD1 26.32 27.385 .218 .889 LD2 25.91 22.920 .750 .780 LD3 26.21 23.703 .620 .804 LD4 26.29 21.040 .752 .773 LD5 25.97 23.260 .673 .793 LD6 25.79 22.915 .738 .782 Cronbach’s alpha = .833

d) Thang đo “Đồng nghiệp”

Bảng 3.5: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Đồng nghiệp”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến DN1 20.80 16.903 .784 .926 DN2 20.79 16.902 .814 .920 DN3 21.06 15.315 .898 .904 DN4 20.94 16.439 .874 .909 DN5 20.91 17.898 .754 .931 Cronbach’s alpha = .934

Thành phần “Đồng nghiệp” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.934 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lƣờng thành phầ n này đều đƣợc sƣ̉ dụng trong các phân tích tiếp theo.

e) Thang đo “Thu nhập”

Bảng 3.6: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Thu nhập”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến TN1 9.00 5.780 .573 .751 TN2 9.07 5.021 .684 .631 TN3 8.97 4.825 .607 .722

Cronbach’s alpha = .781

Thành phần “Thu nhập” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.781 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted ) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sƣ̉ dụng trong các phân tích tiếp theo.

f) Thang đo “Điều kiện làm việc”

Bảng 3.7: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Điều kiện làm việc”

Biến

Thang đo trung bình nếu loạ i

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến DK1 14.41 14.546 .590 .715 DK2 14.81 15.376 .541 .739 DK3 14.69 14.457 .588 .715 DK4 14.91 12.080 .611 .709 Cronbach’s alpha = .774

Thành phần “Điều kiện làm việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.774 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sƣ̉ dụng trong các phân tích tiếp theo.

g) Thang đo “Phúc lợi”

Bảng 3.8: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Phúc lợi”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến PL1 16.09 13.174 .505 .791 PL2 15.90 11.789 .735 .694 PL3 16.32 10.316 .773 .657 PL4 16.80 11.123 .484 .827 Cronbach’s alpha = .796

Thành phần “Phúc lợi” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.796 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến PL4 (Hằng năm NH tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dƣỡng) là 0.827 > 0.796. Do đó, biến PL4 sẽ đƣợc loại bỏ để thang đo có độ tin cậy cao hơn.

h) Thang đo “Ghi nhận thành tích”

Bảng 3.9: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Ghi nhận thành tích”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến GNTT1 18.60 22.611 .568 .853 GNTT2 19.08 19.881 .803 .795 GNTT3 19.19 20.497 .764 .805 GNTT4 19.25 20.748 .631 .839 GNTT5 19.11 20.174 .623 .843 Cronbach’s alpha = .857

Thành phần “Ghi nhận thành tích” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.857 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sƣ̉ dụng trong các phân tích tiếp theo.

i) Thang đo “Trải nghiệm chuyển đổi công việc”

Bảng 3.10: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Trải nghiệm chuyển đổi công việc”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến CD1 21.67 49.124 .804 .853 CD2 21.62 46.728 .863 .842 CD3 21.98 47.962 .774 .859 CD4 21.72 55.020 .775 .862 CD5 22.09 59.617 .539 .893 CD6 23.20 61.494 .507 .897 Cronbach’s alpha = .889

Thành phần “Trải nghiệm chuyển đổi công việc” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.889 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến

CD5 (Tôi biết nhiều cách để xin một công việc mới tốt hơn) là 0.893 > 0.889 và CD6

(Nói về xin việc và chuyển việc thì tôi là chuyên gia) là 0.897 > 0.889. Do đó, 2 biến sẽ đƣợc loại bỏ để thang đo có độ tin cậy cao hơn.

j) Thang đo “Sụt giảm thương hiệu của ngành”

Thành phần “Sụt giảm thương hiệu của ngành” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.888 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Tuy nhiên, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted) của biến

TH2 (Làm việc tại NH không còn là niềm mơ ƣớc của nhiều ngƣời) là 0.899 > 0.888. Do đó, biến TH2 sẽ đƣợc loại bỏ để thang đo có độ tin cậy cao hơn.

Bảng 3.11: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Sụt giảm thƣơng hiệu của ngành”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến TH1 23.72 41.173 .658 .876 TH2 23.88 43.685 .502 .899 TH3 23.97 38.029 .799 .853 TH4 24.06 38.958 .821 .851 TH5 23.76 39.894 .661 .876 TH6 24.37 37.605 .802 .852 Cronbach’s alpha = .888

k) Thang đo “Hài lòng”

Bảng 3.12: Kết quả Cronbach’s alpha thang đo “Hài lòng”

Biến

Thang đo trung bình nếu loại

bỏ biến

Phƣơng sai Thang đo nếu

loại bỏ biến

Hệ số tƣơng quan biến

tổng

Hệ số Alpha nếu loại bỏ

biến HL1 42.80 103.340 .799 .966 HL2 42.75 104.582 .775 .967 HL3 42.85 101.268 .878 .963 HL4 42.97 102.529 .899 .963 HL5 43.13 101.524 .869 .964 HL6 42.97 104.609 .805 .966 HL7 43.03 99.931 .927 .961 HL8 43.16 101.679 .871 .964 HL9 43.25 101.697 .833 .965 HL10 43.22 102.283 .853 .964 Cronbach’s alpha = .968

Thành phần “Hài lòng” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.968 > 0.6, hệ số này có ý nghĩa. Các hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item - Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này là đều > 0.3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0.3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại bỏ biến (Alpha if Item Deleted ) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lƣờng thành phần này đều đƣợc sƣ̉ dụng trong các phân tích tiếp theo.

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lõng của cán bộ nhân viên về môi trƣờng làm việc tại navibank - khu vực tây nam bộ (Trang 72)