Nghiên cứu của Trần Kim Dung (1999)

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lõng của cán bộ nhân viên về môi trƣờng làm việc tại navibank - khu vực tây nam bộ (Trang 39)

Thông qua số liệu sơ cấp của các cuộc điều tra tại 86 doanh nghiệp, với 558 phiếu điều tra cá nhân về quan điểm của nhân viên và 125 phiếu điều tra đánh giá của khách hàng đối với đội ngũ nhân viên du lịch trên địa bàn Tp.Hồ Chí Minh, tác giả đã tiến hành nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của bốn nhóm yếu tố chính đến sự hài lòng chung của nhân viên đối với doanh nghiệp: nhóm “Công việc”, nhóm “Cơ hội đào tạo, thăng tiến”, nhóm “Môi trường, không khí làm việc”, nhóm “Thu nhập” . Kết quả: yếu tố ảnh hƣởng lớn nhất tới sự hài lòng của nhân viên không phải là “Thu nhập” mà lại là “Môi trường, không khí làm việc”. Yếu tố ít ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên nhất là “Cơ hội đào tạo, thăng tiến”.

Trong một nghiên cứu khác (năm 2005), TS.Trần Kim Dung đã thực hiện nghiên cứu đo lƣờng mức độ thỏa mãn công việc trong điều kiện của Việt Nam bằng cách sử dụng chỉ số mô tả công việc (JDI) của Smith và đồng nghiệp. Ngoài năm nhân tố đƣợc đề nghị trong JDI, tác giả đã đƣa thêm hai nhân tố nữa là “Phúc lợi công ty”“Điều

kiện làm việc” để phù hợp với tình hình cụ thể của Việt Nam. Mục tiêu chính của nghiên cƣ́u này nhằm kiểm định giá trị các thang đo JDI cũng như là xác định các nhân tố ảnh hưởng như thế nào đến mƣ́c thỏa mãn co ̂ng việc của nhân viên ở Vi ệt Nam . Thang đo Likert bảy mƣ́c đ ộ, phân tích nhân tố (EFA) và phân tích nhân tố khẳng định (CFA) đã được sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố “Bản chất công việc”

“Cơ hội được đào tạo thăng tiến” đƣợc đánh giá là quan trọng nhất đối với sự thỏa mãn công việc của đối tƣợng khảo sát.

Một phần của tài liệu đánh giá sự hài lõng của cán bộ nhân viên về môi trƣờng làm việc tại navibank - khu vực tây nam bộ (Trang 39)