Trên cơ sở lý thuyết về động viên và sự thỏa mãn công việc của ngƣời lao động (nhƣ: lý thuyết Maslow (1943), Clayton Alderfer (1969), David C.McClelland (1988) ...), các công cụ đo lƣờng đo lƣờng sự thỏa mãn đƣợc sử dụng rộng rãi (nhƣ: chỉ số mô tả công việc IDJ (Job Descriptive Index) của Smith, Kendal & Hulin (1969), bảng khảo sát sự thỏa mãn đối với công việc JSS (The Job Satisfaction Survey) của Paul E.Spector (1985), Bảng câu hỏi hài lòng MSQ (Minnesota Satisfaction Questionnarie) của Weiss (1967), ...) và các mô hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc nhƣ: Phạm Thị Ngọc (2007), Nguyễn Thị Kim Ánh (2010), Wiley, (1997), Trần Kim Dung (2005), Lê Văn Nhanh (2011)... kết hợp với phƣơng pháp thảo luận nhóm để điều chỉnh và bổ sung các thang đo cho phù hợp.
Vì một trong những mục tiêu của đề tài này là tìm hiểu, xác định mức độ thỏa mãn công việc nên tác giả sử dụng câu hỏi dạng đóng với các lựa chọn trả lời dạng thang đo Likert. Với câu trả lời dƣới dạng thang đo này, ta sẽ thấy đƣợc sự thỏa mãn
công việc của ngƣời lao động ở từng khía cạnh, từng nhân tố trong công việc ở mức thỏa mãn hay không thỏa mãn và ở mức độ nhiều hay ít. Đồng thời, vì thang đo Likert là thang đo khoảng nên ta có thể sử dụng số liệu thu thập đƣợc để xử lý, phân tích định lƣợng để xác định mối quan hệ tƣơng quan, quan hệ tuyến tính giữa các biến nói chung, cũng nhƣ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Thang đo chính thức sự thỏa mãn của CBNV tại NCB – khu vực Tây Nam bộ bao gồm các thành phần và các biến đo lƣờng đã đƣợc tác giả tổng hợp nhƣ sau:
Bảng 2.3: Tổng hợp thang đo sự hài lòng của nhân viên
NHÂN TỐ KÝ HIỆU BIẾN QUAN SÁT NGUỒN
Đặc điểm công việc
(ĐĐCV)
CV1 Tôi đƣợc sƣ̉ dụng nhiều kỹ năng khác nhau trong công việc.
Lê Văn Nhanh (2011) CV2 Tôi luôn hiểu rõ về công việc tôi đang làm.
CV3 Công việc của tôi có tầm quan trọng nhất định với hoạ t động của NH.
CV4 Tôi đƣợc quyền quyết định một số vấn đề công việc nằm trong năng lƣ̣c của mình.
CV5 Tôi đƣợc làm công việc phù hợp với năng lƣ̣c của mình. CV6 Công việc của tôi không bị áp lực cao.
Đào tạo, thăng tiến
(ĐTTT)
DTTT1 Tôi đƣợc NH đào tạo đầy đủ các kỹ năng để thƣ̣c hiện tốt công việc.
Phan Thị Minh Lý (2011) DTTT2 NH luôn tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập để nâng cao
kiến thƣ́c và kỹ năng làm việc.
DTTT3 Chính sách thăng tiến của NH là công bằng, minh bạch. DTTT4 NH luôn tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lƣ̣c.
DTTT5 Công tác đào tạo luôn đảm bảo đúng ngƣời, đúng chuyên ngành.
DTTT6 Tôi đƣợc tham dự những khóa đào tạo cần thiết cho công việc.
DTTT7 NH luôn coi trọng đến công tác đào tạo.
Lãnh đạo
(LD)
LD1 Tôi không gặp khó khăn trong việc trao đổi và giao tiếp với cấp trên.
Nguyễn Thị Kim Ánh
(2010) LD2 Cấp trên luôn động viên, hỗ trợ tôi khi cần thiết.
Lãnh đạo
(LD)
LD3 Ngƣời lao động đƣợc đối xƣ̉ công bằng, không phân biệt.
Nguyễn Thị Kim Ánh
(2010) LD4 Cấp trên luôn ghi nhận sƣ̣ đóng góp của tôi đối với NH.
LD5 Khả năng lãnh đạo của cấp trên. LD6 Cấp trên có tác phong lịch sự, hòa nhã.
Đồng nghiệp
(ĐN)
DN1 Đồng nghiệp luôn hỗ trợ, cho tôi lời khuyên khi cần thiết.
Khánh Giao & Mai Phƣơng
(2011) DN2 Đồng nghiệp là ngƣời thân thiện, dễ gần và hòa đồng.
DN3 Đồng nghiệp là ngƣời đáng tin cậy.
DN4 Đồng nghiệp s ẵn sàng hợp tác, phối hợp với nhau làm việc tốt.
DN5 Đồng nghiệp luôn tận tâm, tận tụy để hoàn thành tốt công việc.
Thu nhập
(TN)
TN1 Mức lƣơng của tôi hiện nay là phù hợp với năng lực và đóng góp của tôi vào đơn vị.
Trần Kim Dung (2005) TN2 Tôi nhận đƣợc các khoản thƣởng thỏa đáng từ hiệu quả
làm việc của mình.
TN3 Lƣơng, thƣởng và trợ cấp hiện đƣợc phân phối khá công bằng.
Điều kiện làm việc
(ĐKLV)
DK1 Thời gian làm vi ệc hiện tại ở NH là phù hợp.
Trần Kim Dung (2005) DK2 Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ các phƣơng tiện, máy móc, thiết
bị phục vụ cho công việc.
DK3 Nơi làm việc hiện tại đảm bảo đƣợc tính an toàn và thoải mái.
DK4 Tôi không phải làm thêm giờ quá nhiều.
Phúc lợi
(PL)
PL1 NH có chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội tốt.
Lê Văn Nhanh (2011) PL2 Tôi được nghỉ phép, nghỉ bệnh khi có nhu cầu.
PL3 NH có bộ phận công đoàn bảo vệ quyền lợi của nhân viên.
PL4 Hằng năm NH tổ chức cho nhân viên đi du lịch, nghỉ dƣỡng.
Ghi nhận thành tích
(GNTT)
GNTT1 Cách thức đánh giá hiệu quả công việc đƣợc thực hiện công bằng.
Nguyễn Thị Kim Ánh
(2010) GNTT2 Tôi đƣợc khen thƣởng kịp thời khi hoàn thành tốt công việc.
Ghi nhận thành tích
(GNTT)
GNTT3 Tôi đƣợc đánh giá và ghi nhận đầy đủ thành tích trong công việc.
Nguyễn Thị Kim Ánh
(2010) GNTT4 Nếu làm tốt công việc tôi sẽ đƣợc tăng lƣơng, thƣởng và
đề bạt thăng tiến.
GNTT5 NH khen thƣởng kịp thời khi ngƣời lao động có thành tích. Trải nghiệm chuyển đổi công việc (CDCV)
CD1 Tôi đã từng thay đổi công việc.
Tác giả (mới bổ sung) CD2 Tôi đã làm nhiều công việc khác nhau.
CD3 Tôi đã từng làm việc ở nhiều nơi khác nhau.
CD4 Tôi có rất nhiều kinh nghiệm trong tìm kiếm việc làm. CD5 Tôi biết nhiều cách để xin một công việc mới tốt hơn. CD6 Nói về xin việc và chuyển việc thì tôi là chuyên gia.
Sụt giảm thương hiệu của
ngành
(GiTHN)
TH1 Ngành NH thời gian gần đây bị tổn thƣơng nghiêm trọng.
Tác giả (mới bổ sung) TH2 Làm việc tại NH không còn là niềm mơ ƣớc của nhiều
ngƣời.
TH3 Tính hấp dẫn khi làm việc tại NH hiện nay là không cao.
TH4 NH không còn là nơi dễ dàng tìm kiếm thu nhập và thăng tiến.
TH5 Làm việc tại NH mệt mỏi và căng thẳng hơn nhiều nơi khác.
TH6 Tôi cảm thấy rất rủi ro khi làm việc tại NH.