Rủi ro trong M&A 4 3-

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập công ty trên thế giới, thực trạng và giải pháp về M&A tại Việt Nam (Trang 56)

8. Hƣớng phát triển của đề tài:

1.4.2 Rủi ro trong M&A 4 3-

Tác động xấu đến sự phát triển của nền kinh tế.

 Không phải hoạt động M&A nào cũng làm tăng năng lực sản xuất và giá trị thị trƣờng, hoạt động M&A tràn lan không suy tính kỹ lƣỡng, không có chiến lƣợc quản lý hiệu quả có thể là con đƣờng dẫn đến sự phá sản, gây ra những hoang mang, sự suy sụp cho ngành nghề lĩnh vực mà nó tham gia.  Mặc dù M&A xuyên quốc gia cũng là hình thức đầu tƣ FDI, nhƣng M&A

không phải là đầu tƣ xây dựng mới. Do đó, không những không tạo ra công việc, nghề nghiệp, trái lại còn tinh giảm bộ máy hoạt động, đôi khi còn thay

đổi cơ cấu, đào thải những lao động không thích hợp, chính vì vậy làm gia tăng gánh nặng cho xã hội.

 Hoạt động M&A tạo ra sân chơi không công bằng cho các doanh nghiệp nhỏ, thông qua M&A các công ty lớn công ty đa quốc gia thao túng dễ dàng thị trƣờng nào đó, làm gia tăng tính độc quyền. Đặc biệt với hình thức thao túng cổ phần sẽ là nỗi lo âu của các doanh nghiệp vốn cổ phần thấp.

 Hoạt động M&A còn mang một nguy cơ tiềm tàng rất nguy hiểm, một nền kinh tế có động lực tăng trƣởng, phát triển không phải nhờ sự đóng góp của các công ty, tổ chức lớn mà là sự vận động của doanh nghiệp vừa và nhỏ với sự quản lý của cá nhân ít tên tuổi muốn khẳng định mình. Chính hoạt động M&A sẽ giết đi những cá nhân và những công ty đó, làm mất đi động lực, sức sáng tạo của quá trình phát triển nền kinh tế. Đặc biệt, đối với những quốc gia đang phát triển, hoạt động M&A sẽ triệt tiêu nội lực phát triển của những quốc gia này và biến chúng trở thành cái bóng theo sự quản lý của những quốc gia giàu có.

Tác động bất lợi đến hoạt động của các doanh nghiệp.

 M&A trong nhiều trƣờng hợp sẽ làm giảm tính năng cạnh tranh trên thị trƣờng khi các doanh nghiệp sau sáp nhập có vị trí thống lĩnh trên thị trƣờng.

 M&A thƣờng tạo ra các vấn đề xã hội liên quan đến việc ngƣời lao động bị dôi dƣ do cơ cấu lại hoạt động doanh nghiệp.

 Bên mua lại có thể đánh giá công ty đƣợc mua với giá cao hơn, thƣờng do họ lạc quan về lợi ích do cộng hƣởng mang lại.

 Sự khác biệt văn hóa tổ chức và cách vận hành sẽ tạo ra mâu thuẫn dẫn đến tính hiệu quả kinh tế thấp.

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập công ty trên thế giới, thực trạng và giải pháp về M&A tại Việt Nam (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)