Mua lại tài sản của công ty 12-

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập công ty trên thế giới, thực trạng và giải pháp về M&A tại Việt Nam (Trang 25)

8. Hƣớng phát triển của đề tài:

1.2.2.5Mua lại tài sản của công ty 12-

Phƣơng thức này gần giống phƣơng thức chào thầu. Công ty sáp nhập có thể đơn phƣơng hoặc cùng công ty mục tiêu định giá lại tài sản của công ty đó, sau đó các bên tiến hành thƣơng thảo để đƣa ra mức giá phù hợp. Phƣơng thức thanh toán có thể bằng tiền mặt hoặc nợ. Điểm hạn chế của phƣơng thức này là tài sản vô hình nhƣ: thƣơng hiệu, thị phần, bạn hàng, nhân sự, văn hóa, tổ chức,…rất khó có thể định giá và đƣợc các bên thống nhất. Do đó, phƣơng thức này thƣờng đƣợc áp dụng để tiếp quản lại các công ty nhỏ, mà thực chất là nhắm đến các cơ sở sản xuất, nhà xƣởng máy móc, dây chuyền công nghệ, hệ thống cửa hàng,…

1.2.2* Thuế - yếu tố quan trọng ảnh hƣởng tới cấu trúc một thƣơng vụ M&A.

Các thƣơng vụ M&A có thể hoàn toàn miễn thuế, miễn thuế một phần hoặc chịu toàn bộ thuế đối với ngƣời bán, trong một vài trƣờng hợp, hậu quả thuế là nhân tố ảnh hƣởng chính tới vụ giao dịch. Một công ty tạo đƣợc nhiều lợi nhuận sẽ tìm

kiếm một công ty có lá chắn thuế không đƣợc sử dụng (unused tax shield) để mua lại nhằm tiết kiệm thuế, nhờ vậy mà tạo ra giá trị gia tăng sau khi sáp nhập.

Trên thế giới hầu hết các vụ mua lại tập đoàn sẽ là giao dịch chịu thuế nếu nó đƣợc cấu trúc là một vụ mua lại cổ phiếu hoặc tài sản bằng tiền mặt, kỳ phiếu hoặc các dạng chi trả khác. Các giao dịch không chịu thuế thƣờng rơi vào những vụ sáp nhập có liên quan đến trao đổi cổ phiếu hoặc tài sản của công ty mục tiêu với chứng khoán cổ phần của ngƣời mua.

Tại Việt Nam, trong chuyển nhƣợng vốn, thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ áp dụng thuế suất 25% trên thu nhập thuần, còn chuyển nhƣợng cổ phần, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 0,1%/ giá trị chuyển nhƣợng.

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập công ty trên thế giới, thực trạng và giải pháp về M&A tại Việt Nam (Trang 25)