8. Hƣớng phát triển của đề tài:
1.3.2 Quá trình mua và con đƣờng đƣa ra quyết định của ngƣời mua 1 8-
Sơ đồ 1.4: Quy trình thực hiện M&A của người mua.
Thực hiện giao dịch và hợp nhất hai tổ chức Xác định nguồn tài chính cho giao dịch Đàm phán bƣớc đầu và định giá sơ bộ mục tiêu Thực hiện các
điều tra và phân tích các ứng cử
viên chính
Xây dựng nhóm làm việc chuyên biệt cho M&A Phân tích các lợi ích tài chính và kinh tế đạt đƣợc Xây dựng các mục tiêu khi mua lại
Quá trình lên kế hoạch và thực hiện mua lại của ngƣời mua thông thƣờng bao gồm
những bƣớc sau:
1. Xây dựng các mục tiêu khi mua lại: Thông qua việc trả lời thỏa đáng các câu hỏi sau:
a) Tại sao phải mua lại, sáp nhập công ty khác?
b) Liệu tăng trƣởng thông qua M&A sẽ hiệu quả hơn tăng trƣởng từ mở rộng nội bộ, liên doanh, nhƣợng quyền kinh doanh, cấp giấy phép kinh doanh hay tích lũy tài sản?
c) Sau khi M&A có thể cải thiện vị trí cạnh tranh hay không?
d) Thƣơng vụ có làm tăng giá trị lợi nhuận, giá trị của cổ đông hay không? e) Cách thức xác định và định giá nhân tố định hƣớng giá trị của giao dịch (tài
sản trí tuệ, hệ thống phân phối, khả năng tăng trƣởng, quan hệ với đối tác, khách hàng).
f) Có bao nhiêu công ty có thể là ứng viên cạnh tranh trong thƣơng vụ M&A? 2. Phân tích những lợi ích tài chính và kinh tế đạt đƣợc nhờ mua lại: Nếu ngƣời mua trả chính xác giá trị của DN thì giá trị họ nhận đƣợc sẽ là những thay đổi mang tính chiến lƣợc đã đƣợc tính toán trƣớc, là phần giá trị tăng thêm sau khi mua lại, và đƣợc xem là lợi nhuận đối với ngƣời mua. Ngƣợc lại, nếu một ngƣời mua trả giá cao hơn giá trị thực của DN, việc mua lại không tạo ra thêm đƣợc giá trị thặng dƣ nhƣ tính toán sẽ làm tăng nặng thêm chi phí của ngƣời mua.
3. Xây dựng nhóm làm việc (bao gồm: các nhà quản lý, luật sƣ, kế toán, môi giới đầu tƣ) và bắt đầu tìm kiếm những ứng cử viên, các công ty mục tiêu: Nhóm làm việc này sẽ giúp ngƣời mua thực hiện các công việc quan trọng nhƣ sau:
a) Định hƣớng cho chiến dịch mua lại.
b) Liên hệ, tìm kiếm, thẩm định những ngƣời mua tiềm năng.
c) Định giá, đàm phán, thỏa thuận, xây dựng các hợp đồng, văn bản pháp lý. d) Hòa trộn sản phẩm, dịch vụ, phân phối, nhân sự, quan hệ khách hàng sau
M&A.
4. Thực hiện điều tra và phân tích các ứng viên chính: Thƣờng đƣợc thực hiện thông qua ngƣời môi giới, những ngƣời có nhiều kinh nghiệm và mối quan hệ, giúp ngƣời
mua tiết kiệm đƣợc thời gian và chi phí, thúc đẩy giao dịch đƣợc tiến hành nhanh chóng và thỏa mãn những lợi ích của cả ngƣời mua và ngƣời bán.
5. Thực hiện đàm phán bƣớc đầu và định giá sơ bộ mục tiêu lựa chọn: Việc định giá mục tiêu trên kết quả đánh giá mục tiêu với một hoặc kết hợp nhiều nguyên tắc tiêu biểu sau:
a) Có lịch sử tăng trƣởng và tình hình tài chính ổn định tại những thời điểm khác nhau trong những điều kiện khác nhau.
b) Có vị thế, uy tín đáng kể trong ngành.
c) Có thƣơng hiệu nổi tiếng và thị phần đƣợc thiết lập.
d) Có sản phẩm không nhạy cảm với sự thay đổi của công nghệ, không lỗi thời. e) Có đội ngũ quản lý mạnh với khả năng nghiên cứu và phát triển.
f) Có mối quan hệ ổn định với khách hành, đối tác, chủ nợ,… g) Có khả năng tăng trƣởng hoặc mở rộng quy mô sản xuất.
h) Có doanh thu trung bình đƣợc xác định trƣớc (ví dụ doanh thu trung bình 180 tỷ/ năm).
i) Có khoảng giá mua đƣợc xác định trƣớc (tiền mặt cổ phiếu, kỳ vọng doanh thu sau giao dịch).
j) Có sự chấp thuận ở lại của đội ngũ quản lý hiện hành trong một khoảng thời gian tối thiểu xác định trƣớc.
6. Lựa chọn cấu trúc giao dịch.
7. Xác định nguồn tài chính cho giao dịch. Giao dịch M&A thƣờng đƣợc tài trợ bởi các nguồn sau:
a) Vay nợ ngân hàng dựa trên tài sản.
b) Sử dụng vốn cổ phần: Ngoài vốn cổ phần của chủ sở hữu, ngƣời bán có thể huy động thêm từ các nguồn khác nhƣ: vốn cổ phần của công ty tƣ nhân, của các nhà đầu tƣ mạo hiểm, nhà đầu tƣ chiến lƣợc, các quỹ đầu tƣ,…
8. Tiến hành bỏ thầu và đàm phán chi tiết. 9. Lấy sự thỏa thuận của cổ đông và bên thứ ba. 10. Lập văn bản pháp lý.
11. Chuẩn bị giao dịch. 12. Thực hiện giao dịch.
13. Đảm nhận những nhiệm vụ và trách nhiệm sau khi giao dịch. 14. Thực hiện hợp nhất hai tổ chức.