Tài chính, công nghiệp, năng lƣợng là các lĩnh vực thu hút hoạt động M&A

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập công ty trên thế giới, thực trạng và giải pháp về M&A tại Việt Nam (Trang 91)

8. Hƣớng phát triển của đề tài:

2.5.3.3Tài chính, công nghiệp, năng lƣợng là các lĩnh vực thu hút hoạt động M&A

tốc độ tăng M&A tại các châu lục này đã suy giảm và Châu Á đang trở thành miền đất hứa. Có thể thấy sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ khiến cho các quỹ đầu tƣ, công ty và tập đoàn lớn trên thế giới nghĩ đến việc chuyển hƣớng kinh doanh sang các quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh. Bằng chứng là một loạt các thƣơng vụ M&A mới đây cho thấy một tỷ lệ lớn các công ty nƣớc ngoài đang tiến vào thị trƣờng châu Á. Và bản thân các nƣớc đang phát triển cũng mở rộng hoạt động liên doanh, liên kết với nƣớc ngoài để tận dụng công nghệ, tiếp thu trình độ quản lý, tăng cƣờng thị phần, quy mô và giảm đối thủ cạnh tranh.

Xu hƣớng “Á hóa” hoạt động M&A cũng là chiến lƣợc của Mỹ và Châu Âu trong việc cân bằng cung trên thế giới để đối trọng với Trung Quốc. Hạn chế việc trung Quốc chở thành “nhà máy” của thế giới.

2.5.3.2 M&A xuyên biên giới với quy mô công ty mục tiêu lớn.

Các vụ M&A xuyên quốc gia chiếm tới 1 nửa tổng số vụ giao dịch và là mảng chiếm đƣợc nhiều sự chú ý. Từ đầu năm đến nay, tổng giá trị các vụ M&A liên quan đến các công ty ở nhiều hơn 1 quốc gia đã lên đến hơn 720 tỷ USD, cao nhất trong vòng 5 năm. Khi mà thị trƣờng M&A trong nƣớc không còn hấp dẫn bởi chủ yếu từ sự thay đổi chiến lƣợc M&A của các nhà đầu tƣ. Trong cuộc cạnh tranh gay gắt với mục tiêu nắm giữ các nguồn nguyên liệu thô, năng lƣợng, tiêu dùng, dịch vụ tài chính. Các công ty sẽ tận dụng cơ hội để thôn tính đối thủ, nhiều cái tên quen thuộc sẽ mất đi với giá trị khổng lồ do các công ty thu mua bỏ ra.

2.5.3.3 Tài chính, công nghiệp, năng lƣợng là các lĩnh vực thu hút hoạt động M&A. M&A.

Theo các phân tích và nhận định đáng tin cậy, tài chính, công nghiệp, năng lƣợng sẽ tăng trƣởng cao về quy mô và giá trị giao dịch trong thời gian sắp tới. Bởi đây là các ngành nằm trong sự cạnh tranh quyết liệt của các tập đoàn và tầm nhìn chiến lƣợc cho kinh tế thế giới trong tƣơng lai.

2.6 Thành công và thất bại của M&A thế giới.

Trong suốt hơn một thế kỉ tồn tại, khi các cuộc sáp nhập diễn ra đầu tiên tại Mỹ vào năm 1895 và nhanh chóng lan rộng thành một hoạt động kinh doanh phổ biến trên thế giới và tiếp tục phát triển tới ngày hôm nay. M&A là con đƣờng nhanh chóng và hiệu quả mang lại nhiều thành công cho các công ty nói riêng và nền kinh tế quốc gia nói chung, là nhân tố cho sự thành công vƣợt bậc của các nền kinh tế nhƣ Trung Quốc, Mỹ, EU, Nhật,...Kinh tế thế giới bùng nổ đạt mức tăng trƣởng cao nhất trong lịch sử.

Thông qua M&A việc chuyển giao công nghệ sản xuất, quản lý tiên tiến dễ dàng hơn. Sức sản xuất của toàn thế giới tăng đáng kể khi năng suất lao động tăng cao. Tổng sản phẩm nửa cuối thế kỉ XXI tăng gấp 5 lần so với 50 năm trƣớc đó.

 Gia tăng năng lực cạnh tranh lành mạnh của nền kinh tế.  Động lực thúc đẩy nâng cao trình độ ngƣời lao động.

 Loại bỏ những yếu tố sản xuất kém hiệu quả, tăng thêm nguồn lợi.

 Khuyến khích ý tƣởng sáng tạo kinh doanh cho những nhà kinh doanh tài năng.  Công cụ để Chính Phủ tham gia quản lý nền kinh tế.

Song hoạt động này cũng để lại những thất bại đáng tiếc cho nền kinh tế, cụ thể

 Mục đích chính đáng của M&A bị bóp méo, khi một số công ty lợi dụng để thâu tóm đối thủ một cách không công bằng.

 Tạo ra hiện tƣợng độc quyền làm giá cả hàng hóa tăng cao, lạm phát.  Thất nghiệp tăng cao do lƣợng lao động dƣ thừa từ M&A tạo ra.

Một phần của tài liệu Hoạt động mua bán và sáp nhập công ty trên thế giới, thực trạng và giải pháp về M&A tại Việt Nam (Trang 91)