Đối với các khoa nhóm ngành KHXH

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên nhóm ngành khxh trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên (Trang 114 - 134)

2. Kiến nghị

2.4.Đối với các khoa nhóm ngành KHXH

- Tạo điều kiện để giảng viên hướng dẫn có nhiều thời gian quan tâm, hỗ trợ sinh viên NCKH.

- Cán bộ giảng viên hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài được tính giờ hướng dẫn vào giờ tiêu chuẩn theo nhiệm vụ năm học.

- Tổ chức các buổi hội thảo, xêmina, thực tế về hoạt động NCKH thường xuyên để phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên.

- Kết hợp công tác giảng dạy với quá trình phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên thông qua hoạt động học tập, hoạt động tự nghiên cứu của sinh viên.

Như vậy: có thể kết luận rằng các biện pháp quản lý nhằm phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên nhóm ngành KHXH là nhiệm vụ quan trọng đối với nhà trường. Để thực hiện các biện pháp có hiệu quả cần có sự kết hợp giữa các bộ phận chức năng dưới sự chỉ đạo của ngành giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Khánh Bằng, Cao Vũ Đàm (1984), Phương pháp NCKH, Hà Nội.

2. Bộ chính trị, Nghị quyết 26/TW.

3. Bộ Chính trị, Nghị quyết 37/TW.

4. Bộ GD & ĐT (2001), Công văn số 7483/KHCN ngày 30/07/2001 về việc

tổ chức xét tặng giải thưởng "Sinh viên NCKH" trong các trường Đại học và các Học viện, Hà Nội.

5. Bộ GD & ĐT (2007), Công văn hướng dẫn về thí điểm đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên có sự tham gia của sinh viên.

6. Bộ GD & ĐT (2007), Quy hoạch phát triển mạng lưới các trường đại học và cao đẳng.

7. Bộ GD & ĐT (1/2008), Hội thảo "Tăng cường nhận thức trách nhiệm của cán bộ giảng viên nhằm nâng cao hiệu quả của công tác NCKH và chuyển giao công nghệ", Công đoàn ngành giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

8. Phan Canh (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Cà Mau

9. Lê Thị Thanh Chung (2005), Biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo

dục của sinh viên đại học sư phạm

10. Đại học sư phạm - ĐHTN (2005), Báo cáo chính trị đại hội đảng bộ trường ĐHSP - ĐHTN lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2005 - 2008

11. Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Quản lý giáo dục đại học, Tài liệu dịch.

12. Đại học Thái Nguyên (2006), Các chương trình hành động của Đảng bộ

Đại học Thái Nguyên (2006-2010), Thái Nguyên.

13. Đại học Thái Nguyên (2006), Quyết định số 299/QĐ-ĐHTN ngày 03 /5/2006 về việc ban hành quy định quản lý đề tài khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

14. Đại học Thái Nguyên (2008), Quyết định số 136/QĐ-ĐHTN ngày 28 /02

/2006 về việc ban hành quy định quản lý đề tài khoa học và công nghệ của Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.

15. Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Cao Vũ Đàm (2000), Phương pháp luận NCKH, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Đạm, Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng.

18. Đảng bộ Đại học Thái Nguyên (2006 - 2012), chương trình “Đổi mới công tác quản lý NCKH của Đại học Thái Nguyên”.

19. Điều lệ trường đại học, Quyết định số 153/2003/ QĐ - TTg của Chính phủ.

20. Vũ Dũng (Chủ biên) 2000, Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội,

Hà Nội.

21. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

22. Thân Đức Hiền, Điều tra, đánh giá hiện trạng tiềm lực khoa học và công nghệ của các trường đại học và cao đẳng Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 1995.

23. Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương pháp luận trong NCKH, Tài liệu dùng cho các lớp cao học thạc sỹ.

24. Đặng Vũ hoạt, Hà Thị Đức (1992), Phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, (Giáo trình dùng cho học viên cao học, Bộ GD & ĐT, Hà Nội).

25. Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (1999), Phương pháp NCKH giáo dục, Hà Nội.

26. Trần Kiểm (1997), khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Văn Lê (2000), Phương pháp luận NCKH. Nhà XB Trẻ,Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

29. Luật Khoa học công nghệ 30. Luật sở hữu trí tuệ.

31. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc Gia.

32. Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Đại học

Sư phạm Hà Nội.

33. Nghị quyết Chính phủ, Nghị quyết số 14/2005/NQCP về đổi mới cơ bản

và toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020.

34. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII (1996).

35. Nguyễn Xuân Nghĩa, Phương pháp và kỹ thuật nghiên cứu xã hội.

36. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1986), Giáo dục học, Nhà XBGD Hà Nội.

37. Nguyễn Tuấn Phát, Công tác NCKH với việc nâng cao chất lượng đào tạo.

38. Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiến Việt

39. Bùi Văn Quân (2006), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu giáo dục học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

40. Bùi Văn Quân (2007), Đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường đại học”. Bộ GD & ĐT Công đoàn Giáo dục Việt Nam.

41. Phạm Hồng Quang (2006), Hoạt động NCKH giáo dục của sinh viên sư phạm,

NXB Đại học sư phạm.

42. Nguyễn Thị Tính (2006), Nghiên cứu và tổ chức thực hiện hoạt động NCKH,

Đề cương bài giảng dành cho học viên cao học, Đại học Thái Nguyên.

43. Lê Tử Thành (1995), Lôgic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học.

44. Trần Quốc Thành (1992), Kỹ năng tổ chức trò chơi của chi đội trưởng chi đội.

45. Vũ Tiến Trinh (1991), Nghiên cứu những biện pháp để phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động NCKH và lao động sản xuất trong nhà trường, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

47. Từ điển Oxford.

48. Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp luận NCKH giáo dục (Dùng cho

các trường đại học và cao đẳng sư phạm), Hà Nội.

49. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp luận NCKH, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

50. Aliyn and Bacon (2000), “Social research methods: Qualitative and quantitative approaches”, Fourth edition, W.Lawrence Neuman Univercity of Wisconsin at Whitewater, Publisher.

51. Brian Allison (1996), Research skills for student - National institute of education.

52. Côvaliôv. A. G (1971), Tâm lí học cá nhân T2, Nhà XBGD, Hà Nội.

53. Crucheski. V. A (1981), Những cơ sở tâm lý học sư phạm, Nhà XBGD,

Hà Nội.

54. Francesco Cordasco và Elliots S.M.Galner, “Rerseach and Report Writing”.

55. Gary Anderson (1990), “Fundamentals of educationnal research, New York. 56. Harold Kontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB khoa học

Mỹ thuật, Hà Nội.

57. K.Bexle, E.deisen, Xlasinxki, Quản lý công tác NCKH, Nguyễn Văn Lân dịch từ bản tiếng Nga, Nguyễn Xuân Khoa hiệu đính, bản viết tau, 1983 tại thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội.

58. Keith Howard và John A.Sharp (1983), The management of a student research project.

59. M.T.Lubixưna và A.A.Goroxêpxki (1971), “Tổ chức công việc tự học của sinh viên”.

60. P.T.Prikhodko (1972), “Tổ chức và phương pháp công tác nghiên cứu khoa học”, sách hướng dẫn việc tổ chức và kỹ thuật làm công tác NCKH đối với một số nhà khao học trẻ tuổi, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NCKH CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐHSP - ĐHTN (dành cho cán bộ quản lý phòng và khoa nhóm ngành KHXH)

Để khảo sát các biện pháp phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên nhóm ngành KHXH, xin đồng chí vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách lựa chọn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời.

Câu 1: Đồng chí đánh giá như thế nào về hoạt động phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên nhóm ngành KHXH ở đơn vị đồng chí?

STT Các biện pháp Rất

tốt Tốt

Chƣa tốt

1 Xây dựng các văn bản, chỉ thị, quyết định… về

hoạt động NCKH của sinh viên

2 Kinh phí hỗ trợ hoạt động NCKH của sinh viên

3 Cơ sở vật chất, phương tiện phục vụ cho NCKH

của sinh viên

4 Kết hợp rèn kỹ năng NCKH với hoạt động học

tập trên lớp

5 Cung cấp, giới thiệu tài liệu tham khảo 6 Công tác kiểm tra, đánh giá

7 Chế độ thi đua, khen thưởng

8 Giảng viên hướng dẫn thường xuyên nâng cao trình độ NCKH

9 Tổ chức các buổi hội thảo, báo cáo NCKH cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu2: Để phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên, ở đơn vị đồng chí đã tiến hành những công việc nào sau đây?

a. Quy định về đề tài NCKH cho sinh viên

b. Hướng dẫn quy trình tiến hành đề tài NCKH cho sinh viên c. Định hướng mục tiêu nghiên cứu đề tài

d. Chủ động xây dựng kế hoạch và hướng nghiên cứu để sinh viên đăng ký e. Quy định về kiểm tra, đánh giá đề tài của sinh viên

f. Phát huy khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên

g. Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về kỹ năng NCKH cho cán

bộ giảng viên và sinh viên h. Các công việc khác

Câu 3: Để nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, đồng chí hãy đánh giá mức độ quan trọng của các biện pháp phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên sau (Đánh dấu cộng vào ô thích hợp)

STT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

1 Nâng cao trách nhiệm cá nhân của giáo viên hướng dẫn và sinh viên trong hoạt động NCKH

2 Lập kế hoạch phát triển kỹ năng NCKH cho

sinh viên

3 Phát huy vai trò tích cực, sáng tạo của sinh viên trong hoạt động NCKH

4 Tổ chức, chỉ đạo phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên

5 Xây dựng môi trường NCKH cho sinh viên

6 Kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của

sinh viên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 4: Đồng chí đánh giá việc thực hiện quy trình quản lý hoạt động phát triển kỹ năng NCKH của sinh viên trong đơn vị đồng chí như thế nào?

STT Quy trình quản lý hoạt động

sinh viên NCKH Rất tốt Tốt Chƣa tốt

1 Sinh viên đăng ký đề tài theo định hướng của giảng viên

2 Đơn vị tổ chức duyệt đề cương nghiên cứu.

3 Triển khai hoạt động nghiên cứu sau khi được

trường duyệt.

4 Thường xuyên đôn đốc kiểm tra tiến độ đề tài. 5 Tổ chức nghiệm thu đánh giá kết quả nghiên cứu. 6 Lựa chọn báo cáo cho hội nghị khoa học của

sinh viên.

7 Lựa chọn đề tài sinh viên dự thi NCKH toàn quốc

Câu 5: Đồng chí hãy xác định mức độ quan trọng của các định hướng dưới đây trong quá trình xét chọn đề tài NCKH của sinh viên?

STT Nội dung Mức độ

1 2 3 4 5

1 Đề tài có ý nghĩa phương pháp luận và ý nghĩa thực tiễn phù hợp với chuyên ngành

2 Đề tài có khả năng chuyển giao công nghệ, phù

hợp với thực tiễn sản xuất

3 Đề tài có tác dụng phục vụ hoạt động giảng dạy, nghiên cứu của giảng viên và sinh viên

4 Đề tài gắn liền với chiến lược phát triển GD & ĐT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 6: Theo đồng chí, để tăng cường đầu tư cho hoạt động NCKH, các biện pháp sau giữ vai trò như thế nào?

STT Các biện pháp Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1 Liên kết với viện nghiên cứu và các trường bạn 2 Liên kết với các cơ sở nước ngoài

3 Tranh thủ sự đầu tư của các dự án

4 Bám sát chương trình phát triển NCKH của địa phương

5 Liên kết với các doanh nghiệp trong hoạt động NCKH

6 Xây dựng thư viện điện tử, cập nhật thông tin

7 Tăng cường về kinh phí cho hoạt động NCKH

8 Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện phục

vụ cho NCKH

9 Các biện pháp khác

Câu 7: Để nâng cao kỹ năng NCKH cho sinh viên, theo đồng chí cần tiến hành các biện pháp nào dưới đây?

STT Các biện pháp Rất

cần Cần

Không cần

1 Xây dựng quy chế hoạt động NCKH cho sinh viên

2 Bồi dưỡng cán bộ chuyên sâu cho từng lĩnh vực

nghiên cứu để hướng dẫn sinh viên

3 Xây dựng các tiêu chí thi đua của đơn vị gắn liền với hoạt động NCKH của sinh viên

4 Cập nhật thường xuyên các thông tin về NCKH cung cấp cho sinh viên

5 Tổ chức các buổi hội thảo NCKH cho sinh viên

6 Bồi dưỡng sinh viên có năng lực nghiên cứu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 8: Theo đồng chí, các phương pháp phát triển kỹ năng NCKH của sinh viên được thực hiện như thế nào?

STT Phƣơng pháp phát triển kỹ năng

NCKH của sinh viên Rất tốt Tốt

Chƣa tốt

1 Phương pháp kế hoạch hóa

2 Phương pháp hành chính

3 Phương pháp tâm lý giáo dục

4 Phương pháp tổ chức

5 Phương pháp kinh tế

6 Các phương pháp khác

Câu 9: Đồng chí hãy cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả phát triển kỹ năng NCKH của sinh viên?

STT Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả phát triển kỹ năng NCKH của SV

Rất ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Không ảnh hƣởng

1 Các văn bản, chỉ thị, quyết định… về hoạt

động NCKH của sinh viên

2 Tài chính, cơ sở vật chất trong nhà trường

3 Ứng dụng khoa học công nghệ

4 Tài liệu tham khảo

5 Công tác kiểm tra, đánh giá

6 Chế độ thi đua, khen thưởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Câu 10: Đồng chí đánh giá như thế nào về việc thực hiện các nhiệm vụ chỉ đạo hoạt động NCKH cho sinh viên nhóm ngành KHXH của phòng QLKH?

a. Xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động NCKH của sinh viên b. Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên c. Triển khai ứng dụng chuyển giao công nghệ, ứng dụng CNTT trong NCKH d. Xây dựng và triển khai các dự án về NCKH cho sinh viên

e. Các nhiệm vụ khác

Cuối cùng xin đòng chí vui lòng cho biết vài nét về bản thân (Nếu thấy phần này không cần thiết, có thể không cần ghi):

Họ và tên:...Số năm công tác:... Chức vụ hiện nay:...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC 2

PHIẾU KHẢO SÁT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NCKH CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

(dành cho cán bộ giảng viên nhóm ngành KHXH )

Để khảo sát các biện pháp phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên nhóm ngành KHXH, xin thầy cô vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây bằng cách lựa chọn hoặc ghi những thông tin cần thiết vào phần trả lời.

Câu 1: Theo thầy/cô, mục đích phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên là gì? a. Giúp sinh viên nắm vững tri thức đã học vào một lĩnh vực nghiên cứu. b. Giúp sinh viên củng cố, mở rộng tri thức đã học.

c. Giúp sinh viên tận dụng trị thức đã học.

d. Phát huy ý tưởng, khả năng sáng tạo của sinh viên.

e. Hình thành phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. f. Phát triển các kỹ năng NCKH cơ bản.

Câu 2: Theo thầy/cô, nội dung phát triển kỹ năng NCKH cho sinh viên nhóm

Một phần của tài liệu biện pháp phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên nhóm ngành khxh trường đại học sư phạm - đại học thái nguyên (Trang 114 - 134)