- Chuẩn bị bài luyện tập.
1. Thí nghiệm
su.
- H: Đã có những quá trình biến đổi nào xảy ra trong TN trên?
- H: Trong khi cháy, mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi như thế nào? - H: Tại sao nước lại dâng lên trong ống?
- H: Oxi trong không khí đã phản ứng hết chưa? vì sao?
- H: Nước dâng lên đến vạch thứ 2 chứng tỏ điều gì?
- H: Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là bao nhiêu? Khí còn lại là khí gì? vì sao?
- H: Ta rút ra kết luận gì? - GV kết luận, chốt kiến thức
- GV đặt câu hỏi để các nhóm thảo luận: Theo em trong không khí còn chứa những chất gì, tìm VD chứng minh?
- Gọi 1 HS nêu kết luận
- GV nhận xét, chốt kiến thức
- H: Để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm chúng ta cần làm gì?
- TL:
+ phôtpho đỏ tác dụng với oxi trong không khí tạo ra P2O5:
4P + 5O2 →2 P2O5 + P2O5 tan trong nước P2O5 + 3H2O →2 H3PO4
- HS: Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng đến vạch thứ 2
-HS: Phôtpho đã tác dụng với oxi trong không khí.
- HS: Vì phôtpho dư nên oxi đã PU hết →áp suất trong ống giảm, do đó nước dâng lên.
- HS: Lượng khí oxi đã PU = 1/5 thể tích không khí có trong ống.
- HS: Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại trong ống là 4 phần, khí đó không duy trì sự cháy, sự sống→ đó là khí N2
- HS trả lời: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó thể tích oxi chiếm khoảng 21%, phần còn lại hầu hết là khí nitơ