- Chuẩn bị bài luyện tập.
4. Kiểm tra đánh giá (2 phút)
- GV hệ thống lại phương pháp giải bài tập
5.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. (1 phút)
- Học bài, làm bài tập, chuẩn bị bài 22
6. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 07. 12. 2008 Ngày giảng: 09. 12. 2008: 8B
Tiết 32 - Bài: 22 TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định khối lượng (thể tích, lượng chất) của những chất tham gia hoặc sản phẩm
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hoá học hoặc các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:(1 phút) Hát - Sĩ số
2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)
Câu hỏi: Bài tập 2 (sgk - 69) Đáp án: a, ADCT: dA/B = A B M M ⇒ dA/ O2 = 32MA ⇒ MA = dA/ O2 . 32 b, ADCT: dA/KK = 29 A M ⇒ MA = dA/ Kk . 29 3. Bài mới
Hoạt động 1: I. BẰNG CÁCH NÀO TÌM ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG CHẤT
THAM GIA VÀ SẢN PHẨM (18 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV đưa đề bài lên bảng:
- GV hướng dẫn học sinh các bước làm bài tập, học sinh ghi vở:
Bài tập: Đốt cháy hoàn toàn 1,3 g bột kẽm trong oxi, người ta thu được ZnO. a, Lập PTHH.
b, Tính khối lượng ZnO tạo thành?
- Các bước giải bài tập:
+ Đổi số liệu đầu bài (tính n của chất mà đầu bài đã cho)
+ Lập phương trình hoá học
+ Dựa vào số mol của chất đã biết, tìm ra số mol của chất cần biết.
+ Tính m hoặc V theo yêu cầu đề bài Tóm tắt
ZnO + O2 →to ZnO mZn = 1,3 g a, Viết PTHH
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại công thức chuyển đổi giữa m, n
- H: Tính MZnO b, mZnO = ? Giải ADCT: n = m M ⇒ nZn = 1,3 65 = 0,02 (mol) a, PTHH: 2 ZnO + O2 →to 2 ZnO TPT:2 mol 2 mol TB: 0,02 mol → 0,02 mol b, Khối lượng ZnO tạo thành là: ADCT: m = n.M
⇒ mZnO = 0,02 . 81 = 1,62 (g) Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (15 phút)
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập luyện tập
Bài tập 1 (sgk - 75) phần b
- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập theo các bước đã nêu.
- GV đưa đề bài 2 lên bảng: Tính khối lượng CaCO3 cần dùng để điều chế được 28 g CaO. Biết nung đá vôi thu được vôi sống và khí CO2.
- Học sinh làm bài tập theo các bước giáo viên đã hướng dẫn.
Tóm tắt Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ mFe = 28 (g) mHCl = ? Giải nFe = 28 56 = 0,5 (mol) PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Theo pt: Cứ 1mol Fe tham gia phản ứng đủ 2 mol HCl
TB: Cứ 0,5 mol ... 1mol HCl Khối lượng axit cần dùng là:
ADCT: m = n.M ⇒ mHCl= 1. 36,5 = 36,5 (g) Bài tập 2 Tóm tắt CaCO3 o t →CaO + CO2↑ mCaO = 28 (g) mCaCO3= ? Giải n = 28 = 0,5 (mol)
PTPƯ:
CaCO3
o
t
→ CaO + CO2↑
Theo pt: Cứ nung 1mol CaCO3 thu được 1 mol CaO
Theo bài: Cứ 0,5 mol ... 0,5 mol CaO
Khối lượng CaCO3 cần dùng là: mCaCO3= n.M = 0,5 .100 = 50 (g)