toán để pha chế lượng dung dịch trên? - GV treo bảng hướng dẫn cách pha chế, hướng dẫn học sinh dùng dụng cụ và hoá chất để pha chế. - HS: Ta có biểu thức: a, 50g dung dịch CuSO4 có nồng độ 10% C% = 0 0 dd .100 ct m m ⇒ mCuSO4= C100%%.mdd = 100%10.50 = 5g - Khối lượng nước cần lấy là:
mdm = mdd - mct = 50 - 5 = 45g
b, 50ml dung dịch CuSO4 cú nồng độ 1M nCuSO4= 0,05 . 1 = 0,05 (mol)
mCuSO4= 0,05 . 160 = 8 (g)
Hoạt động 2: II. VẬN DỤNG (18 phút)
- GV cho học sinh làm bài tập theo nhóm.
Ví dụ 1: Từ muối ăn và các dụng cụ cần thiết, hãy tính toán và giới thiệu
a, 100g dung dịch NaCl 20% b, 50 ml dung dịch NaCl 2M
- Gọi các nhóm học sinh báo cáo kết quả thảo luận
- Gọi đại diện nhóm lên pha chế
- Gọi đại diện nhóm lên pha chế
- HS báo cáo a, 100g dung dịch NaCl 20% - Tính toán: mNaCl = %. dd 100% C m = 20.100 100% = 20g - Khối lượng nước cần lấy là: mdm = mdd - mct = 100 - 20 = 80g - Cách pha chế:
+ Cân 20g NaCl cho vào cốc thuỷ tinh. + Đong 80 ml nước, rút vào cốc và khuấy đều để muối ăn tan hết.
b, 50 ml dung dịch NaCl 2M
- Tính toán: nNaCl = 2. 0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1 .58,5 = 5,85 g - Cách pha chế:
+ Cân 5,85g NaCl
+ Đổ dần vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 50ml ta được 50 ml dung dịch NaCl 2M.
4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Làm bài tập 1, 2, 3(sgk 149)
- Chuẩn bị bài “PHA CHẾ DUNG DỊCH” phần tiếp theo.
5. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 26. 4. 2009
Ngày giảng: 28. 4. 2009: 8A + 8B
Tiết 65 - Bài 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước. 2. Kỹ năng: Bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với những dụng cụ và hoá chất đơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm.
3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh, ống đong. - Hoá chất: H2O, MgSO4, NaCl
2. Học sinh: Làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số
2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)
Câu hỏi: Bài tập 2 (sgk-149) Đáp án: 3,6.100%
20 = 20%
3. Bài mới
Hoạt động 1: II. CÁCH PHA LOÃNG MỘT DUNG DỊCH THEO
NỒNG ĐỘ CHO TRƯỚC (25 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu bài tập 2 (sgk - 148) - GV yêu cầu học sinh nêu các bước giải (Giáo viên có thể hướng dẫn nếu học sinh chưa tìm ra)
+ Tính số mol MgSO4 có trong dung dịch cần pha chế.
+ Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy.
- GV treo bảng hướng dẫn cách pha chế, GV dùng dụng cụ và hoá chất để pha chế.
- Tương tự em hãy nêu các bước tính
toán để pha chế lượng dung dịch trên?
- HS làm từng bước
a, 100ml dung dịch MgSO4 0,4M từ dung dịch MgSO4 2M
* Tính toán
- Số mol chất tan có trong 100 ml dung dịch MgSO4 0,4M là:
nMgSO4= 0,4 . 0,1 = 0,04 mol
- Thể tích dung dịch MgSO4 2M trong đã có chứa 0,04 mol MgSO4 là:
Vdd = M n C = 0, 04 2 = 0,02 (l) * Pha chế:
- Đong 20ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia độ
- Thêm từ từ nước cất vào cho đến vạch 100ml và khuấy đều, ta được dung dịch cần pha chế.
b, 150g dung dịch NaCl 2,5% từ dung dịch NaCl 10%
- Khối lượng dung dịch NaCl có trong 150g dung dịch NaCl 2,5%
mNaCl = 2,5.150
100 = 3,75 g
- Khối lượng dung dịch NaCl ban đầu có chứa 3,75 g NaCl là:
mdd = 100.3, 75
10 = 37,5 (g) - Khối lượng nước cần lấy là:
- GV yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện pha chế .
* Pha chế: sgk - 148
Hoạt động 2: II. VẬN DỤNG (13 phút)
- GV cho học sinh làm bài tập 4 (sgk -149). - HS hoạt động nhóm, làm bài tập Đáp án: DD Đại lượng NaCl (a) Ca(OH)2 (b) BaCl2 (c) KOH (d) CuSO4 (e) mct (g) 30 0,148 30 42 3 mH2O (g) 170 199,85 120 270 17 mdd (g) 200 200 150 312 20 Vdd (ml) 182 200 125 300 17,4 Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1,15 C% (%) 15 0,074 20 13,46 15 CM (M) 2,8 0,01 1,154 2,5 1,08
4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Làm bài tập 5(sgk 149)
- Chuẩn bị bài “THỰC HÀNH” .
5. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 03. 5. 2009
Ngày giảng: 05. 5. 2009: 8A + 8B
Tiết 66 - Bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 8
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết khái niệm độ tan và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước.
- Biết ý nghĩa, vận dụng được công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
- Biết tính toán và pha chộ một dung dịch theo nồng độ phần trăm, nồng độ mol cho trước.
2. Kĩ năng
- Vận dụng kiến thức để làm bài tập tổng hợp.
- Rèn phương pháp học tập môn hoá và ngôn ngữ hoá học. 3. Thái độ: Cẩn thận trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: Hát - sĩ số: (1 phút)
2. Kiểm tra đầu giờ: (lồng vào bài mới)
3. Bài mới
Hoạt động 1: I. ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT (12 phút)