Kiểm tra đầu giờ: (lồng vào bài mới) 3 Bài mớ

Một phần của tài liệu giáo án Hóa học 8 trọn bộ (Trang 105)

III. TIẾN TRINH DẠY HỌC

2. Kiểm tra đầu giờ: (lồng vào bài mới) 3 Bài mớ

3. Bài mới

Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ (10 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ

- Gọi một học sinh đọc phần kiến thức cần nhớ trong sgk

- Học sinh nhắc lại - Một học sinh đọc lại

Hoạt động 2: II. BÀI TẬP (32 phút)

- Cho học sinh làm bài tập 2 (sgk - 117) - Gọi một học sinh lên bảng còn lại làm ra nháp

- GV thông báo cả 3 phản ứng đều thuộc phản ứng oxi hoá khử

- Học sinh lên bảng, còn lại làm vào vở

Bài tập 2 (sgk- 117)

a, 2Mg + O2 →t0 2MgO Phản ứng hoá hợp

b, 2KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

Phản ứng phân huỷ

c, Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Phản ứng thế

- Cho học sinh quan sát hình vẽ 5.8 (sgk - 119), làm bài tập 3

- Cho học sinh làm bài tập 5 (sgk - 117) - Gọi một học sinh lên tóm tắt

- Muốn tính được lượng dư ta phải dựa vào chất nào?

- Để giải bài tập này ta phải áp dụng những công thức nào?

- Gọi một học sinh lên bảng, còn lại làm ra nháp

- Dựa vào phương trình và số mol của Fe và H2SO4 em hãy dự đoán chất nào dư?

- HS quan sát hình vẽ, làm bài tập

Bài tập 3 (sgk - 119)

Đáp án : c

- Một học sinh lên tóm tắt

- HSTL: ta phải dựa vào lượng chất tác dụng hết - HS: n = m M ; n = 22, 4V Giải nFe = 22, 4 56 = 0,4 mol ; nH2SO4 = 25, 698 = 0,25mol Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 a,Fe dư, H2SO4 phản ứng hết nFe(PU) = nH2SO4 = 0,25mol nFe(dư) =0,4 - 0,25 = 0,15 mol mFe(dư) = 8,4 (g)

b, VH2= 0,25 . 22.4 = 5,6 (l)

Một phần của tài liệu giáo án Hóa học 8 trọn bộ (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w