- Vì tạo thành dung dịch bazơ
4. Luyện tập củng cố (2 phút)
- Câu hỏi: Nêu định nghĩa và biểu thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch?
- Đáp án sgk - 145
5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Làm bài tập 1, 5, 6, 7 (sgk 146)
- Chuẩn bị bài “NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH” phần tiếp theo.
6. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 19. 4. 2009
Ngày giảng: 21. 4. 2009: 8A+ 8B
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nồng độ mol, biểu thức tính. 2. Kỹ năng
- Học sinh biết vận dụng để làm một số bài tập về nồng độ mol. - Củng cố cách giải bài tập tính theo phương trình hoá học. 3. Thái độ: Yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án
2. Học sinh: Làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số
2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)
Câu hỏi: Bài tập 7 (sgk - 146) Đáp án: - Đường = 204.100%
304 = 67,1%
- Muối = 36 .100%
136 = 26,47%
3. Bài mới
Hoạt động 1: I. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH (15 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu định nghĩa nồng độ mol. - GV: Nếu kí hiệu + Số mol chất tan là n + Thể tích dung dịch là V(l) + Nồng độ mol là CM em hãy rút ra biểu thức tính nồng độ mol?
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập vận dụng
Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hoà tan 16g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch ? - HS ghi định nghĩa (sgk - 144) - HS rút ra biểu thức tính: CM = n V - HS làm bài tập vận dụng nNaOH = 16 40= 0,4 mol
Nồng độ mol của dung dịch là: ADCT: CM = n
V
⇒CM (NaOH) = 0, 40, 2= 2 (M)
- GV cho học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Trong 200ml dung dịch có hoà tan 16g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung dịch ?
Bài tập 2: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dịch đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn.
- HS làm bài tập 1
nCuSO4 = 16016 = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch là: ADCT: CM = n
V
⇒CM (NaOH) = 0, 20,1= 0,5 (M) - HS làm bài tập 2
+ Số mol đường có trong dung dịch 1 là: n1 = 0,5 . 2 = 1(mol)
+ Số mol đường có trong dung dịch 2 là: n2 = 1 . 3 = 3(mol)
+ Thể tích của dung dịch đường sau khi trộn là: V = 2 + 3 = 5(l)
+ Số mol của dung dịch đường sau khi trộn là: n = 1 + 3 = 4(mol)
+ Nồng độ của dung dịch đường sau khi trộn là: CM = 4
5= 0,8M
4. Luyện tập - củng cố (3 phút)
- Câu hỏi: Nêu định nghĩa và biểu thức tính nồng độ mol của dung dịch? - Đáp án sgk - 145
5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Làm bài tập 2, 3, 4 (sgk 146)
- Chuẩn bị bài “PHA CHẾ DUNG DỊCH” .
6. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 22. 4. 2009 Ngày giảng: 24. 4. 2009: 8A + 8B
Tiết 64 - Bài 43 PHA CHẾ DUNG DỊCH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như: lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, từ đó đáp ứng một yêu cầu pha chế một khối lượng hay một thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế.
2. Kỹ năng: Biết cách pha chế một dung dịch theo những số liệu đã tính toán.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, đũa thuỷ tinh, ống đong. - Hoá chất: H2O, CuSO4
2. Học sinh: Làm bài tập, chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số
2. Kiểm tra đầu giờ: (5 phút)
Câu hỏi: Nêu các công thức tính nồng độ mol của dung dịch Đáp án: sgk - 143, 144
3. Bài mới
Hoạt động 1: I. CÁCH PHA CHẾ MỘT DUNG DỊCH THEO NỒNG
ĐỘ CHO TRƯỚC (20 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV giới thiệu bài tập 1 (sgk - 147) - GV hướng dẫn học sinh tìm khối lượng CuSO4 bằng cách tìm khối lượng chất tan trong dung dịch.
- GV: Hãy tính khối lượng nước cần dùng
- GV treo bảng hướng dẫn cách pha chế, GV dùng dụng cụ và hoá chất để pha chế.