Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

Một phần của tài liệu giáo án Hóa học 8 trọn bộ (Trang 70)

- Chuẩn bị bài luyện tập.

1. Công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

lượng, thể tích và lượng chất m € n € V n = m M ⇒ m = n. M n = 22, 4V ⇒ V = n. 22,4 2. Tỉ khối của chất khí dA/B = A B M M dA/kk = 29 A M Hoạt động 2: BÀI TẬP (20 phút)

- Cho học sinh làm bài tập 5 (sgk- 76)

- Cho học sinh làm bài tập 3 (sgk - 79) - Em hãy nhắc lại các bước giải bài toán biết công thức hoá học của hợp chất tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố ?

- Cho học sinh làm bài tập 4 (sgk - 79) - Yêu cầu một học sinh tóm tắt bài

Bài tập 5 (sgk- 76)

a, MA = 16 (g)

b, Gọi công thức hoá học của hợp chất là CxHy mC = 12g ; mH = 4g nC = 1 mol ; nH = 4 mol Công thức của A là: CH4 c, nCH4 = 0,5 mol VO2 = 22,4 l - Học sinh trả lời:

+ Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất.

+ Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. + Suy ra các chỉ số x, y, z Bài tập 3 (sgk - 79) a, MK2CO3 = 138 g b, % K = 56,52% % C = 8,7% % O = 34,78% Bài tập 4 (sgk - 79) Tóm tắt CaCO3 + 2HCl →

- Gọi một học sinh lên làm bài. a, 10g ; mCaCl2= ? b, mCaCO3=5g ; VCO2 = ? Giải a, nCaCO3= 0,1 mol CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2

nCaCl2= 0,1 mol; mCaCl2= 11,1g

b, nCaCO3= 0,05 mol; nCO2 = 0,05 mol VCO2 = 1,2 l

4. Kiểm tra - đánh giá (5 phút)

- GV hệ thống lại kiến thức.

5.Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. (1 phút)

- Học bài, làm bài tập 1, 2, 5 (sgk- 79) - Xem lại các ví dụ trong sgk - 73, 74

6. Đánh giá giờ dạy

Ngày soạn: 16. 12. 2008 Ngày giảng: 18. 12. 2008: 8B 20. 12. 2008: 8A Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Học sinh được ôn lại các kiến thức cơ bản trong học kì I

+ Cấu tạo nguyên tử và đặc điểm của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. + Nguyên tố hoá học

+ Đơn chất, hợp chất, chất tinh khiết

+ Quy tắc hoá trị và cách lập công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. + Các công thức chuyển đổi

+ Cách giải bài tập tính theo công thức hoá học và tính theo phương trình hoá học

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập hoá học theo công thức và phương trình hoá học.

3. Thỏi độ: Yêu thích bộ môn

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.

III. Tiến trình dạy học

2. Kiểm tra đầu giờ: (Không)

3. Bài mới

Hoạt động 1: I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (18 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh ôn tập lại ốac kiến thức dưới dạng hệ thống câu hỏi

+ Nguyên tử là gì?

+ Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? + Những loại hạt nào cấu tạo nên hạt nhân và đặc điểm của những loại hạt đó?

+ Những loại hạt nào cấu tạo nên lớp vỏ và đặc điểm của những loại hạt đó? + Nguyên tố hoá học là gì?

+ Đơn chất là gì? hợp chất là gì? hỗn hợp là gì? chất tinh khiết là gì?

+ Quy tắc hoá trị được phát biểu như thế nào?

- Nhớ lại các kiến thức

+ Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé và trung hoà về điện.

+ Nguyên tử có cấu tạo gồm 2 lớp: lớp vỏ và hạt nhân.

+ p và n tạo nên hạt nhân. P mang điện (+) còn n không mang điện.

+ Lớp vỏ tạo bởi electron mang điện âm

+ Nguyên tố hoá học là những hạt có cùng số p trong nguyên tử.

+ Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.

Hoạt động 2: II.CÔNG THỨC VÀ CÁCH GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP(20

phút)

- Nêu công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất?

- Nêu các dạng bài tập và cách giải?

Một phần của tài liệu giáo án Hóa học 8 trọn bộ (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w