- GV giới thiệu cách xác định hóa trị của một số nhóm nguyên tử
2. Kiểm tra đầu giờ: (5phút) Câu hỏi: Bài tập 2 (sgk 50)
Câu hỏi: Bài tập 2 (sgk - 50)
3. Bài mới
Hoạt động 1: IV. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
XẢY RA (15 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh quan sát các chất trứơc thí nghiệm.
- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
+ Cho một giọt dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2SO4.
+ Cho một đoạn dây sắt hoặc dây nhôm vào dung dịch CuSO4.
- GV yêu cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét.
- H: Qua các thí nghiệm vừa làm và thí nghiệm Zn tác dụng với dung dịch HCl. Các em hãy cho biết làm thế
- Học sinh quan sát, làm thí nghiệm, nêu hiện tượng.
+ TN1: có chất không tan màu trắng tạo thành.
+ TN2: Trên dây sắt có một lớp kim loại màu đổ bám vào.
- HS: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện có tính chất khác với chất PU.
nàođể biết PUHH xảy ra?
- H: Dựa vào dấu hiệu nào để biết có chất mới xuất hiện?
- GV bổ sung: Ngoài ra sự tỏa nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu PUHH đã xảy ra.
- HS: Những dấu hiệu mà ta dễ nhận biết là:
+ Màu sắc + Tính tan + Trạng thái
Hoạt động 2: II. LUYỆN TẬP (15 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 3, 4, 5 (sgk - 50, 51)
Bài tập 3 (sgk - 50) PTPƯ:
Parafin + Oxi → Nước + Khí Cacbonđioxit
- Chất PƯ: Parafin , Oxi
- Sản phẩm: Nước, Khí Cacbonđioxit Bài tập 4 (sgk - 51)
Rắn, hơi, phân tử, phân tử. Bài tập 5 (sgk - 51)
- Dấu hiệu: Sủi bọt ở vỏ trứng - PTPƯ chữ:
Axit clohiđric + Canxi cacbonat →
Canxi clorua + Cacbonđioxit + Nước
4. Luyện tập - củng cố (3 phút)
- GV hệ thống lại kiến thức đã học.
5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Làm bài tập 6 (sgk - 51)
- Học bài, chuẩn bị bài “BÀI THỰC HÀNH 3” .
6. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 26. 10. 2008 Ngày giảng: 28. 10. 2008: 8B
31. 10. 2008: 8A
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học. - Nhận biết được dấu hiệu có PUHH xảy ra.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện cho học sinh những kĩ năng sử dụng dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn, diêm, ống hút.
- Hóa chất: Dung dịch thuốc tím, Na2CO3, nước vôi trong. 2. Học sinh: Que đóm.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)