- GV giới thiệu cách xác định hóa trị của một số nhóm nguyên tử
2. Kiểm tra đầu giờ: (5phút) Câu hỏi: Bài tập 2b(sgk 37)
3. Bài mới
Hoạt động 1: II. QUY TẮC HOÁ TRỊ (12 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV đưa ví dụ lên bảng
- GV hướng dẫn học sinh giải bài tập theo các bước
+ Viết công thức dạng chung. + Viết biểu thức quy tắc hóa trị. + Chuyển thành tỉ lệ
xy = b
a= b''
a
+ Viết CTHH đúng của hợp chất.
- GV yêu cầu học sinh làm theo từng bước
VD: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ IV và oxi
- Giả sử CTHH của hợp chất là NxOy
Theo quy tăc hóa trị:x.a=y.b⇒x.IV=y.II Chuyển thành tỉ lệ: xy= b a= II IV = 1 2 - Vậy CTHH cần lập: NO2
Hoạt động 2: III. LUYỆN TẬP (18 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV đưa ra VD2: Lập CTHH của hợp chất gồm
a, Kali (I) và nhóm CO3 (II) b, Nhôm (III) và nhóm (SO4)
- GV đặt vấn đề: Khi làm các bài tập hóa học, đòi hỏi chúng ta phải có kĩ năng lập CTHH nhanh và chính xác, vậy có cách nào để lập CTHH một cách nhanh chóng và chính xác không? - GV kết luận, chốt kiến thức.
- Học sinh làm bài tập yheo các bước GV đã hướng dẫn
a, K2CO3 b, Al2(SO4)3
- Học sinh thảo luận đưa ra ý kiến
- Có 3 trường hợp + Nếu a = b thì x = y
+ Nếu a≠ b và tỉ lệ a: b (tối giản) thì x = b; y = a
+Nếu a:b chưa tối giản thì giản ước để có a’: b’ và lấy x = b’; y = a’
- GV yêu cầu học sinh làm nhanh VD3: Lập CTHH của các hợp chất gồm:
a, Na (I) và S (II)
b, Fe (III) và nhóm OH (I) c, Ca (II) và nhóm PO4 (III) d, S (VI) và O (II)
- Học sinh vận dụng kiến thức lập nhanh CTHH a, Na2S b, Fe(OH)3 c, Ca3(PO4)2 d, SO3 4. Luyện tập - củng cố (8 phút)
- GV cho học sinh làm bài tập 5 (sgk - 38)
5 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Làm bài tập 6,7 (sgk - 38)
- Học bài, chuẩn bị bài “Luyện tập 2” ôn tập kiến thức: Công thức hóa học, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, quy tắc hóa trị.
- Đọc bài “Đọc thêm”
6. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 08. 10. 2008 Ngày giảng: 10. 10. 2008: 8B
11. 10. 2008: 8A
Tiết 15- Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.
- Học sinh được củng cố về cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của một chất.
- Củng cố bài tập xác định hóa trị của một nguyên tố.
2. Kĩ năng: Rèn luyện khả năng làm bài tập xác định nguyên tố hóa học. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài tập. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra đầu giờ: (không)
3. Bài mới
- GV yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản sau:
1. CT chung của đơn chất và hợp chất
2. Hóa trị là gì?
3. Quy tắc hóa trị.Quy tắc hóa trị được vận dụng để làm những bài tập nào?
- HS:
CT chung của đơn chất:
A: Đối với kim loại và một số phi kim An: Đối với một số phi kim (n = 2)
CT chung của hợp chất: AxBy hoặc AxByCz, ...
- HS trả lời
Vận dụng làm bài tập
+ Tính hóa trị của một nguyên tố
+ Lập CTHH của hợp chất khí biết hóa trị.
Hoạt động 2: II. BÀI TẬP (23 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập:
Bài tập 1:
1. Lập CT của hợp chất gồm: a, Silic (IV) và oxi
b, Nhôm (III) và clo (I) c, Canxi (II) và nhóm OH (I) d, Đồng (II) và nhóm SO4 (II)
2. Tính phân tử khối của các chất trên?
- GV gọi một học sinh lên bảng làm bài tập 1(sgk - 41), còn lại làm ra nháp. - GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2, goi một học sinh lên bảng còn lại làm ra nháp.
Bài tập 2
Một học sinh viết CTHH như sau: AlCl4; Al(NO3); Al2O3; Al3(SO4)2; Al(OH)2. Em hãy chỉ ra công thức viết đúng, công thức viết sai, sửa lại công thức sai cho đúng.
- GV theo dõi, nhận xét, cho điểm học
- Học sinh làm bài Bài tập 1 1. Lập công thức a, SiO2 b, AlCl3 c, Ca(OH)2 d, CuSO4 2. Phân tử khối a, 60đvC b, 133,5 đvC c, 74 đvC d, 160 đvC Bài tập 1 (sgk - 41)
Hóa trị của các nguyên tố là Cu (II); P (V); Si (IV); Fe (III)
Bài tập 2
Công thức viết đúng: Al2O3
Công thức viết sai: AlCl4; Al(NO3); Al3(SO4)2; Al(OH)2
sửa lại: AlCl3; Al(NO3)3; Al2(SO4)3; Al(OH)3
sinh làm bài tốt, nhắc nhở học sinh các lỗi hay mắc phải.
4 Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Làm bài tập 3, 4 (sgk - 41), chuẩn bị kiểm tra viết
5. Đánh giá giờ dạy.
Ngày soạn: 11. 10. 2008 Ngày giảng: 13. 10. 2008: 8B
17. 10. 2008: 8A
Tiết 16: KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về chất, nguyên tử, guyên tố hóa học, đơn chất và hợp chất - phân tử, công thức hóa học, hóa trị.
2. Kĩ năng: Hệ thống hoá kiến thức đã học, làm các bài tập định lượng. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên a, Ma trận đề
a, Ma trận
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL 1.Chất 1 1,0 1 1,0 2. Nguyên tử 1 1,5 1 1,5 3. Nguyên tố hóa học 1 2,0 1 2,0 4. Đơn chất - hợp chất - phân tử 1 1,5 1 1,5 5. Công thức hóa học. Hóa trị 1 2,0 1 2,0 2 4,0 Tổng 1 1,5 3 5,5 2 3,0 6 10,0 b, Đề bài Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1 (1,5 điểm): Hoàn thiện bảng sau bằng cách điền vào chỗ trống sao cho phù hợp:
Nguyên tử Số e trong nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e lớp ngoài cùng
Cacbon 6 4
Magie 12 2
Clo 17 7
Câu 2(2 điểm): Em hãy hoàn thành bảng sau: Công thức hóa
học
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất
Phân tử khối của chất
SO3
2Na, 1S, 4O
Câu 3 (1,5 điểm): Đánh dấu x vào vị trí em cho là đúng
Chất Đơn chất Hợp chất Chất Đơn chất Hợp chất
SO3 NH3
CaCl2 HCl
H2 O2
Phần II. Tự luận
Câu 1 (1.0 điểm): Rượu để uống là một chất hay là hỗn hợp? Vì sao?
Câu 2 (2,0 điểm): Cho biết ý nghĩa của cách viết sau đây: 3C; 4O; 7Ca; 8Fe
Câu 3 (2,0 điểm):Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất gồm bari Ba liên kết với nhóm SO4.
(Cho biết khối lượng nguyên tử Ba = 137; S = 32; O = 16) c, Đáp án Câu Đáp án Điểm Phần I: Trắc nghiệm Câu 1: Nguyên tử Số e trong nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e lớp ngoài cùng Cacbon 6 6 4 Magie 12 12 2 Clo 17 17 7 Câu 2: - Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm
Công thức
hóa học Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử của chất Phân tử khối của chất
SO3 1S, 3O 80 Na2SO4 2Na, 1S, 4O 119 Câu 3: Đơn chất: H2; O2 Hợp chất: SO3; CaCl2; NH3; HCl - Mỗi lựa chọn đúng 0,5 điểm - Mỗi lựa chọn đúng 0,25 điểm Phần I: Tự luận Câu 1:
Rượu uống là hỗn hợp vì nó gồm rượu nguyên chất (Rượu etylic) pha với nước.
Câu 2: 3C; 4O; 7Ca; 8Fe 3C: 3 nguyên tử cacbon 4O: 4 nguyên tử oxi 7Ca: 7 nguyên tử canxi 8Fe: 8 nguyên tử sắt Câu 3: CTHH: BaSO4 Phân tử khối : 233 đvC - 1 điểm - Mỗi ý đúng: 0,5 điểm - 2 điểm
2. Học sinh: Học bài, ôn tập kiến thức III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra đầu giờ: ( không)