- Chuẩn bị bài luyện tập.
4. Kiểm tra, đánh giá (2 phút)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3(sgk- 67)
6. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 23. 11
Ngày giảng: 25. 11. 2008: 8B 28. 11. 2008: 8A
Tiết 28 - Bài: 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT. LUYỆN TẬPI. Mục tiêu I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh vận dụng các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất để làm các bài tập trên.
2. Kỹ năng:
- Củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập đối với hỗn hợp nhiều khí và bài tập xác định công thức hóa học của một chất khi biết khối lượng và số mol.
- Củng cố các kiến thức về công thức hóa học của đơn chất và hợp chất. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số
Câu hỏi: Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất?
3. Bài mới
Hoạt động 1: I. BÀI TẬP 3 (sgk - 67) (17 phút)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập 3 (sgk - 67).
- Trong thời gian đó GV chấm vở của một số học sinh. - HS làm bài tập Bài tập 3 a, ADCT: n = m M ⇒ nFe = 2856 = 0,5 (mol) ⇒ nCu = 64 64 = 1 (mol) ⇒ nAl = 5, 427 = 0,2 (mol) b, ADCT: V = n . 22,4 ⇒ VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l) ⇒ VH2 = 1,25 . 22,4 = 28 (l) ⇒ VN2 = 3 . 22,4 = 67,2 (l) c, n hỗn hợp khí = nCO2+ nH2 + nN2 nCO2= 0, 4444 = 0,01 (mol) nH2= 0, 042 = 0,02 (mol) nN2= 0,5628 = 0,02 (mol) n hỗn hợp khí = nCO2+ nH2 + nN2 = 0,05 (mol) V hỗn hợp khí = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC
CỦA MỘT CHẤT KHI BIẾT KHỐI LƯỢNG VÀ LƯỢNG CHẤT (11 phút)
- GV đưa đề bài bài tập
Hợp chất A có công thức R2O. Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5 gam. Xác định công thức của A. - GV hướng dẫn học sinh làm từng bước:
+ Muốn xác định được công thức của A
- HS quan sát đề bài.
R (dưạ vào nguyên tử khối).
+ Muốn vậy phải xác định được khối lượng mol của hợp chất A.
→ Em hãy viết công thức, tính khối lượng mol của A khi biết n và m?
- GV hướng dẫn học sinh tra bảng (sgk - 42), xác định được R.
MR2O = mn = 15,50, 25 = 62 (g) ⇒ MR= 62 162− = 23 (g) Vậy R là natri kí hiệu Na ⇒ Công thức của A là Na2O
4. Kiểm tra, đánh giá (10 phút)
- GV cho học sinh làm bài tâp
Bài tập 3 : Điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau:
n ( mol) m ( g) V (l) (ở đktc) Số phân tử CO2 0,01 N2 5,6 SO3 11,2 CH4 1,5 . 1023 Đáp án n ( mol) m ( g) V (l) (ở đktc) Số phân tử CO2 0,01 0,44 0,224 0,06. 1023 N2 0,2 5,6 4,48 1,2. 1023 SO3 0,5 40 11,2 3 .1023 CH4 0,25 4 5,6 1,5 . 1023
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (1 phút)
- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3(sgk- 67) - Chuẩn bị bài 20: Tỉ khối của chất khí
6. Đánh giá giờ dạy
Ngày soạn: 26. 11
Ngày giảng: 28. 11. 2008: 8B 29. 11. 2008: 8A
Tiết 29 - Bài: 20 TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối với không khí.
- Vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm bài tập có liên quan đến tỉ khối của chất khí.
2. Kỹ năng: Củng cố khái niệm mol, kỹ năng tính khối lượng mol. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, đồ dùng dạy học cần thiết. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức:(1 phút) Hát - Sĩ số