TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu giáo án Hóa học 8 trọn bộ (Trang 119)

1. Ổn định tổ chức: Hát - sĩ số: (1 phút)

2. Kiểm tra đầu giờ: (lồng vào bài mới)3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ (10 phút)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Cho học sinh thảo luận nhóm theo nội dung sau:

+ N1: Thành phần và tính chất hoá học của nước.

+ N2: Công thức hoá học, định nghĩa, tên gọi của axit và bazơ.

+ N3: Công thức hoá học, định nghĩa, tên gọi của oxit và muối.

+ N4: Cách giải bài tập tính theo PTHH - Cho các nhóm báo cáo kết quả

- Học sinh thảo luận nhóm theo nội dung giáo viên phân công.(sgk - 118)

- Đại diện báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)

Hoạt động 2: II. BÀI TẬP (32 phút)

- Cho học sinh làm bài tập 1 (sgk - 131) - Gọi một học sinh lên bảng, còn lại làm ra nháp

- Cho học sinh làm bài tập 2 (sgk - 132) - Gv gọi 4 học sinh lên làm bài tập

Bài tập 1 (sgk- 131)

a, PTHH:

2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ Ca + 2H2O →Ca(OH)2+H2↑

b, Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế.

Bài tập 2 (sgk - 132)

a, Na2O + H2O → 2NaOH K2O + H2O → 2KOH b, SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 N2O5 + H2O → 2HNO3 c, NaOH+HCl→NaCl+ H2O

2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O

d, a là bazơ, b là axit, c là muối. Sản phẩm ở a và b khác nhau vì oxit tham gia phản ứng khác nhau. Ở a là oxit bazơ, ở b là oxit axit.

- Cho học sinh làm bài tập 5 (sgk - 132) - Gọi một học sinh lên tóm tắt

- GV đưa ra hệ thống câu hỏi:

+ Muốn tính được lượng dư ta phải dựa vào chất nào?

+ Để giải bài tập này ta phải áp dụng những công thức nào?

- Gọi một học sinh lên bảng, còn lại làm ra nháp

- Dựa vào phương trình và số mol Al2O3 của và H2SO4 em hãy dự đoán chất nào dư?

NaOH: Natri hiđroxit KOH: Kali hiđroxit H2SO3: Axit sunfurơ H2SO4: Axit sunfuric HNO3: Axit nitơric NaCl: Natri clorua Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat

Bài tập 5 (sgk - 117)

Tóm tắt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Al2O3 + H2SO4 --> Al2(SO4)3 + H2O mAl2O3 = 60 (g)

mH2SO4 = 49 (g) a, mAl2(SO4)3= ?

b, Chất nào dư, dư bao nhiêu? Giải

nH2SO4 = 4998 = 0,5 mol nAl2O3 = 10260 = 0,588 mol

Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

a, Al2O3 dư, H2SO4 phản ứng hết mAl2(SO4)3= 57g

b,mAl2O3 (dư) = 47 (g)

4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới (2 phút)

- Làm bài tập 3, 4 (sgk - 132)

5. Đánh giá giờ dạy

Ngày soạn: 05. 4. 2009

Ngày giảng: 07. 4. 2009: 8A; 8B

Tiết 59 - Bài 39 BÀI THỰC HÀNH 6 TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA NƯỚC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS củng cố, nắm vững tính chất hoá học của nước . 2. Kỹ năng

3. Thái độ: Có ý thức đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Dụng cụ: Nút cao su có muỗng sắt, chậu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, bát sứ hoặc đế sứ, lọ thuỷ tinh có nút, đèn cồn, lọ thuỷ tinh thu sẵn khí oxi.

- Hoá chất: Na, vôi sống, phot pho, quỳ tím hoặc phenol. 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập, kẻ báo cáo thực hành.

III. Tiến trình dạy học

1. Ổn định tổ chức: (1 phút) Hát - Sĩ số

2. Kiểm tra đầu giờ: (không)

3. Bài mới

Hoạt động 1: I. TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (33 phút)

- GV cắt miếng Na thành các miếng nhỏ và làm mẫu.

+ Nhỏ vài giọt dung dịch phenol hoặc cho mẩu giấy quỳ tím vào cốc nước. + Dùng kẹp sắt kẹp miếng Na cho vào cốc nước.

- H: Các em hãy nêu hiện tượng của thí nghiệm?

-H: Vì sao quỳ tím chuyển thành màu xanh? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv có thể hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm như sgk.

- GV yêu cầu học sinh nêu dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm.

- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm.

- Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: + Đốt P trong muỗng sắt rồi cho nhanh vào lọ thuỷ tinh chứa oxi

+ Lắc cho P2O5 tan hết trong nước. + Cho một mẩu giấy quỳ tím vào lọ. - yêu cầu các nhóm làm và nêu nhận xét.

1. Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với natri natri

- Hiện tượng:

+ Miếng Na chạy tròn trên mặt nước + Có khí thoát ra

+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh

Một phần của tài liệu giáo án Hóa học 8 trọn bộ (Trang 119)