Bảo quản lương thực 1 Bảo quản thóc, ngô

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 62)

1. Bảo quản thóc, ngô

1.1. Bảo quản thóc, ngô

a. Các dạng kho bảo quản

- Kho thông thường:

+ Xây bằng gạch, tường dày, lợp ngói thành từng dãy.

+ Dưới sàn kho có gầm thông gió. + Có trần cách nhiệt.

+ Thuận tiện cho cơ giơi hóa, vận chuyển và bảo quản.

- Kho silô: xây bằng gạch, bê tông cốt thép, thường được cơ giới hóa và tự động hóa.

b. Một số phương pháp bảo quản

- Bảo quản trong kho: + Đổ rời, có cào, đảo. + Đóng bao

- Bảo quản ở gia đình: trong chum, vại, bao tải,...chú ý chống chuột phá hại.

GV: Quy trình bảo quản thóc, ngô có bao nhiêu bước?

GV: Quy trình chế biến gạo từ thóc?

GV: Quy trình bảo quản lát sắn khô?

GV: Khoai lang thường bị loại côn trùng nào phá hại?

HS: bọ hà khoai lang đục củ

c. Quy trình bảo quản thóc, ngô:

Thu hoạch → tuốt, tẽ hạt → làm sạch và phân loại → làm khô → làm nguội → phân loại theo chất lượng→bảo quản → sử dụng.

1.2. Chế biến gạo từ thóc

Quy trình: làm sạch thóc → xay → tách trấu → xát trắng → đánh bóng → bảo quản → sử dụng.

2. Bảo quản khoai lang, sắn (củ mì)

2.1. Bảo quản khoai lang, sắna. Quy trình bảo quản sắn lát khô a. Quy trình bảo quản sắn lát khô

Thu hoạch (dỡ) → chặt cuống, gọt vỏ → làm sạch → thái lát → làm khô → đóng gói → bảo quản kín, nơi khô ráo → sử dụng.

b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi

Thu hoạch và lựa chọn khoai → hong khô → xử lí chất chống nấm → hong khô → xử lí chất chống nảy mầm → phủ cát khô → bảo quản → sử dụng.

Hoạt động 2 (15 phút): Bảo quản rau, hoa quả tươi

GV: Nêu một số phương pháp bảo quản rau, hoa quả tươi?

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w