- Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên, cũng như các biện pháp bảo vệ nguồn thức ăn nhân tạo của cá.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh có ý thức, thái độ đúng đắn đối với lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
3. Thái độ
- Có ý thức vệ sinh thức ăn, vệ sinh môi trường trong quá trình sản xuất thức ăn vật nuôi.
II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, SGV, TLTK (giáo trình thủy sản)
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu bài trước khi đến lớp
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ: không.
2. Dạy nội dung bài mới (40 phút):
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu về bảo vệ và
phát triển nguồn thức ăn tự nhiên
GV: Kể tên các loại thức ăn tự nhiên của cá?
+ TV phù du: tảo, VK...
+ ĐV phù du: luân trùng, chân kiếm... + ĐV đáy: trai, ốc, ấu trùng...
+ TV bậc cao: rong câu, rong mỏ... sống ngập hoàn toàn trong nước hoặc 1 phần.
+ Chất vẩn: vật thể mùn bã hữu cơ và các sản phẩm của quá trình phân hủy chất hữu cơ từ xác chết động thực vật.
+ Mùn đáy: chất hữu cơ trong đất (trừ các cơ thể sống) do xác ĐTV mục nát phân hủy nhưng chưa thành mảnh nhỏ, thường có màu nâu tối, đen sẫm.
GV: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp đến các nguồn thức ăn tự nhiên?
+ Trực tiếp: t0, ánh sáng, yếu tố hóa học trong nước như O2, CO2, CH4, H2S, pH ...
I. Bảo vệ và phát triển nguồn thứcăn tự nhiên. ăn tự nhiên.
1. Nguồn thức ăn tự nhiên:
Nguồn thức ăn tự nhiên của động vật thuỷ sản thường là: thực vật phù du, động vật đáy, thực vật bậc cao, mùn đáy.
2. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồnthức ăn tự nhiên. thức ăn tự nhiên.
- Các khoáng vô cơ hoà tan làm cơ sở phát triển thực vật phù du và thực vật bậc cao
- Thực vật phù du làm cơ sở phát triển phù du động vật.
- Các nguồn thực vật tự nhiên có quan hệ với nhau và với chất hữu cơ, vô cơ hoà tan và mùn bã ở đáy.
Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A1 Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A2 Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A3
+ Gián tiếp: các yếu tố sinh vật trong nước và con người
GV: Biện pháp phát triển, bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá?
GV: Mục đích của các biện pháp là gì?
HS: bón phân cho vực nước: cung cấp chất dinh dưỡng cho TV thủy sinh → thức ăn cho cá và các loài thủy sinh khác.
GV: Tại sao quản lí, bảo vệ tốt nguồn tài nguyên nước là phát triển nguồn thức ăn tự nhiên?
HS: nước không bị ô nhiễm → cân bằng yếu tố lí học, hóa học, sinh học → TV phù du phát triển tốt...
GV: Bón phân hữu cơ có tác dụng gì?
HS: tăng cường chất vẩn, mùn bã hữu cơ và hàm lượng chất dinh dưỡng khác → thức ăn nhiều loài ĐV phù du và cá.
** Tích hợp GDMT:
GV: Chúng ta cần làm gì để tránh những ảnh hưởng xấu trực tiếp và gián tiếp đến nguồn thức ăn tự nhiên cho động vật thuỷ sản?
HS: trả lời
GV: có ý thức bảo vệ nguồn nước nhằm bảo vệ môi trường
Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu về sản xuất thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản
GV: Quan sát sơ đồ các loại thức ăn nhân tạo của cá, thảo luận và nêu vai trò của thức ăn nhân tạo? GV: Các lọai thức ăn nhân tạo ở địa phương? GV: Đặc điểm các loạithức ăn nhân tạo?
GV: Làm thế nào sản xuất nhiều thức ăn nhân tạo nuôi thủy sản?
HS: tận dụng đất, kênh, mương, phế phẩm, thức ăn thừa... làm thức ăn cho cá như giun, ấu trùng... - Trong quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản, bước 1 và 2 rất quan trọng, đảm bảo chất lượng tốt nhất.
GV: So sánh 2 quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thủy sản và vật nuôi?
HS: Khác nhau: thức ăn nuôi thủy sản phải cho vào nước cho cá ăn nên công đoạn hồ hóa làm viên thức ăn có độ bền chắc
** Tích hợp:
GV: biện pháp vừa tăng cường nguồn thức ăn tự nhiên cho thuỷ sản vừa BVMT cân bằng sinh thái.
- Dựa vào mối quan hệ mà phát triển bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên.
3. Những biện pháp phát triển vàbảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của cá
- Bón phân cho vực nước
+ Phân hữu cơ: phân bắc, phân chuồng, phân xanh...
+ Phân vô cơ: đạm, lân