Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuô

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 39)

THỨC ĂN CHĂN NUÔI

I. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài, học sinh phải:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi.

- Hiểu được nguyên lí của việc chế biến thức ăn bằng công nghệ vi sinh.

- Hiểu được nguyên lí của việc sản xuất các chế phẩm protein bằng công nghệ vi sinh.

2. Kĩ năng

- Học sinh hứng thú với việc tìm tòi, nghiên cứu và vận dụng công nghệ vi sinh vào sản xuất thức ăn chăn nuôi tại gia đình.

3. Thái độ.

- Có thái độ hứng thú trong giờ học.

II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bài soạn, SGK và các tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp.

III. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ: không.

2. Dạy nội dung bài mới (40 phút):

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 (10 phút): Tìm hiểu về cơ sở khoa học

GV: Tại sao dùng nấm men hay VK có ích để ủ lên men thức ăn lại nâng cao chất lượng thức ăn?

HS: Môi trường nhiều tinh bột, nấm men phát triển, số lượng tăng. Thành phần chủ yếu VSV là protein, aa, vitamin, enzym họat tính sinh học cao.

GV: Những điều kiện nào để VSV ủ lên men thức ăn phát triển thuận lợi?

HS: Thức ăn ủ lên men có độ ẩm vừa phải → Ủ kín không cho không khí vào, để nơi khô ráo, kín gió

→ Nhiệt độ 27 - 300C. Sau 24h nhiệt độ trong thức ăn 40 - 420C

I. Cơ sở khoa học

- Sự phát triển mạnh của những chủng nấm men hay VK có ích sẽ ngăn chặn sự phát triển VSV hại làm hỏng thức ăn.

- Thành phần cấu tạo chủ yếu của VSV là protein

→ bổ sung protein trong thức ăn → sản xuất aa, vitamin ... tăng giá trị dinh dưỡng.

- VSV được nuôi cấy môi trường thuận lợi → sinh khối tăng nhanh.

Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu về ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi

GV: Trình bày nguyên lí ứng dụng công

II. Ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biếnthức ăn chăn nuôi thức ăn chăn nuôi

nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi? GV: Quy trình chế biến bột sắn giàu protein gồm mấy bước?

*Nguyên lí:

Cấy các chủng nấm men hay VK có ích vào thức ăn và tạo nhiều điều kiện thuận lợi để chủng phát triển, sản phẩm thu được sẽ là thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao hơn.

t0 Nấm phát triển H2O trên hồ bột sắn

GV: Giải thích protein bột sắn tăng từ 1,7% đến 35%?

HS: do nấm phát triển mạnh, protein tăng lên là nguồn protein có nguồn gốc VSV.

GV: Ở địa phương, gia đình có chế biến thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp VSV không?

HS: nhiều nơi ủ men cám, bột ngô, thức ăn hỗn hợp để chế biến thành thức ăn giàu protein VSV mà không cần phải tốn năng lượng nấu chín thức ăn.

* Quy trình chế biến bột sắn giàu protein

B1: Chuẩn bị bột sắn để tạo hồ bột sắn

B2: Chọn nguồn VSV có lợi cho phát triển

trong môi trường hồ bột sắn có thêm N, P, K vô cơ để nấm phát triển (27 - 370C) trong 2 ngày.

B3: Sử dụng nguồn bột sắn giàu protein cho

vật nuôi ăn + thức ăn khác.

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w