1. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ
- Doanh thu không lớn
- Số lượng lao động không nhiều - Vốn kinh doanh ít
2. Những thuận lợi và khó khăn của doanhnghiệp nhỏ nghiệp nhỏ
a. Thuận lợi
- Tổ chức họat động kinh doanh linh hoạt, phù hợp nhu cầu thị trường.
- Dễ quản lí chặt chẽ, hiệu quả. - Dễ dàng đổi mới công nghệ.
b. Khó khăn
- Vốn ít → khó đồng bộ
- Trình độ lao động thấp, quản lí thiếu. - Thường thiếu thông tin về thị trường.
3. Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với doanhnghiệp nhỏ nghiệp nhỏ
a. Hoạt động sản xuất hàng hóa - Sản xuất mặt hàng lương thực
- Sản xuất mặt hàng công nghiệp tiêu dùng b. Các hoạt động mua, bán hàng hóa
- Đại lí bán hàng
- Bán lẻ hàng hóa tiêu dùng c. Các hoạt động dịch vụ
- Internet - Thuê sách, báo...
3. Củng cố, luyện tập: 4 phút
- Đặc điểm và tổ chức hoạt động kinh doanh hộ gia đình?
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: 1 phút
- Về nhà học bài theo câu hỏi trong SGK - Đọc bài mới trước khi tới lớp.
Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A6
Tiết 37: LỰA CHỌN LĨNH VỰC KINH DOANH I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- HS biết được căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh. - HS biết được các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh.
2. Kĩ năng:
- Hình thành được ý tưởng kinh doanh - Xác định được sản phẩm kinh doanh
3. Thái độ:
- Tích cực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bài soạn, SGK và các tài liệu tham khảo.2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): - Đặc điểm và tổ chức họat động kinh doanh hộ gia đình?2. Dạy nội dung bài mới (35 phút): 2. Dạy nội dung bài mới (35 phút):
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài giảng
Hoạt động 1 (25 phút): Xác đinh lĩnh vực kinh doanh
GV: Liệt kê các lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp ở địa phương?
HS: sản xuất-thương mại-dịch vụ
- SX: làm ra các loại sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng.
- TM: họat động trao đổi,mua bán.
- DV: họat động theo yêu cầu của khách hàng.
GV: Ở các địa phương khác nhau, lĩnh vực kinh doanh ntn?
HS: + Thị xã, thành phố + Nông thôn đồng bằng + Nông thôn miền núi
GV: Xác định lĩnh vực kinh doanh mỗi doanh nghiệp do ai quyết định? Căn cứ trên những cơ sở nào?
HS: chủ doanh nghiệp...
GV: Ở thành phố, nông thôn khác nhau ntn về lĩnh vực kinh doanh?
HS: + Ở thành phố: lĩnh vực kinh doanh thương mại, dịch vụ.
+ Ở nông thôn: kinh doanh dịch vụ vật