Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 49)

hạn chế bệnh tật phải làm gì?

GV: Nhắc lại yêu cầu kĩ thuật xây dựng chuồng nuôi?

GV: Những loại vật nuôi nào thường hay mắc bệnh?

→ Phòng bệnh? + Tiêm phòng vacxin

+ Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống + Nuôi dưỡng, chăm sóc vật nuôi khỏe

+ Thiếu oxy, nhiều kim loại nặng... trong môi trường.

- Chế độ dinh dưỡng:

+ Thiếu dinh dưỡng, thành phần không cân đối. + Thức ăn có chất độc hoặc bị hỏng.

- Quản lí chăm sóc:

+ Bị các con vật có nọc độc cắn. + Bị chấn thương.

3. Bản thân con vật

- Khả năng miễn dịch tự nhiên: phụ thuộc tình trạng sức khỏe của con vật. Không mạnh và không có tính đặc hiệu.

- Khả năng miễn dịch tiếp thu: được hình thành sau khi cơ thể tiếp xúc với mầm bệnh.

Hoạt động 2 (10 phút): Tìm hiểu về sự liên quan các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh.

GV: Trường hợp nào bệnh phát triển thành dịch?

HS: Có nhiều mầm bệnh, môi trường thuận lợi cho mầm bệnh phát sinh, phát triển và phát tán, vật nuôi yếu không được tiêm phòng

→ Hạn chế lây nhiễm?

HS: Điều trị, tiêu hủy, cách li, tiêm phòng, hạn chế tiêu thụ vật nuôi đi nơi khác...

Tích hợp GDMT: GD cho HS hiểu: - Môi trường và điều kiện sống không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe vật nuôi mà còn ảnh hưởng đế sự phát sinh, phát triển của các loại mầm bệnh. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn dịch bệnh cho vật nuôi, bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người.

II. Sự liên quan giữa các điều kiện phát sinh,phát triển bệnh phát triển bệnh

Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh và phát triển thành dịch lớn nếu có đủ 3 điều kiện:

- Có mầm bệnh

- Môi trường thuận lợi cho mầm bệnh

- Vật nuôi không được chăm sóc, nuôi dưỡng tốt → khả năng miễn dịch yếu.

3. Củng cố, luyện tập (4 phút)

- Các loại mầm bệnh?

- Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh?

4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (1 phút)

Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A6

TIẾT 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀBỊ MẮC BỆNH NIUCATXƠN VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỊ MẮC BỆNH NIUCATXƠN VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ

BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUTI. Mục tiêu bài học: I. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài, học sinh phải:

1. Kiến thức:

- HS quan sát và mô tả được những triệu chứng, bệnh tích điển hình của gà mắc bệnh Niucatxơn.

- HS quan sát và mô tả được những triệu chứng, bệnh tích điển hình cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virut.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng quan sát và mô tả triệu chứng, bệnh tích của gà mắc bệnh Niucatxon.

- Quan sát và mô tả được triệu chứng, bệnh tích biểu hiện ở bộ phận điển hình của cá bị xuất huyết do virut.

3. Thái độ.

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi, ý thức bảo vệ môi trường sống và sức khỏe con người.

- Thực hiện đúng quy trình và bảo đảm an toàn lao động. - Có ý thức bảo vệ môi trường trong chăn nuôi và thủy sản

II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bài soạn, SGK và các tài liệu tham khảo.

- Tranh ảnh về các triệu chứng, bệnh tích của bệnh.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp.

III. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ: không.

2. Dạy nội dung bài mới (40 phút):

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 (10 phút): Chuẩn bị dụng cụ thực hành

GV: Đọc và ghi nhớ những triệu chứng, bệnh tích của gà mắc bệnh Niucatxơn.

GV: Quan sát hình 36.1, nhận biết các triệu chứng, bệnh tích của gà mắc bệnh Niucatxơn GV: Đọc và ghi nhớ những triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bị xuất huyết do virut.

I. Chuẩn bị

- Tranh ảnh về các triệu chứng, bệnh tích của gà mắc bệnh Niu cát xơn.

- Tranh ảnh về cá trắm cỏ bị xuất huyết.

Hoạt động 2 (30 phút): Quy trình thực hành Phương thức truyền lây:

GV: Mọi lứa tuổi gà đều mắc bệnh, gà con là cảm thụ mạnh nhất.

GV: Virut có thể lây lan qua trứng do virut cảm nhiễm trong ống dẫn trứng, vỏ trứng bị nhiễm khi

II. Quy trình thực hành

1. Quan sát triệu chứng, bệnh tích củagà bị mắc bệnh niucatxơn gà bị mắc bệnh niucatxơn

Bước 1: Đọc và ghi nhớ những triệu

ấp hay khi đẻ, lây trực tiếp giữa gà khỏe tiếp xúc với gà bệnh, hoặc lây gián tiếp qua môi trường cũ có mầm bệnh do chưa sát trùng kỹ.

- Virus xâm nhập vào cơ thể gà qua đường hô hấp, tiêu hóa hoặc niêm mạc, da do tiếp xúc với thức ăn, nước uống hoặc môi trường đã nhiễm bệnh

Thể quá cấp tính: Bệnh tiến triển nhanh với

những biểu hiện triệu chứng chung (không rõ rệt) như: bỏ ăn, suy sụp, xù lông, gục đầu, sốt, khó thở…chết trong vài giờ

Thể cấp tính: Gà ủ rũ, ăn ít sau bỏ ăn, thích uống

nước, lông xù, xã cánh đứng rù hoặc nằm một chỗ, tím tái, xuất huyết, có nhiều dịch nhờn chảy ra từ mũi và mỏ, thở khò khè, gà bệnh hay bị sưng diều, tiêu chảy phân lẫn máu màu phân trắng xám mùi tanh…

- Đối với gà đẻ trứng thì giảm đẻ, trứng nhỏ màu trắng nhợt, xuất huyết túi lòng đỏ. Tỷ lệ chết lên đến 100%.

Thể mãn tính: Thường xảy ra sau đợt dịch: gà

ngoẻo đầu, liệt chân, đầu mỏ gục xuống, mất thăng bằng, có khi quay vòng tròn...Gà chết do xáo trộn hô hấp, thần kinh, kiệt sức rồi chết.

Phòng bệnh: Phòng bệnh chủ yếu là dùng

vaccin, chưa có thuốc chữa trị đặc hiệu.

+ Trên gà con: chủng vaccin LASOTA lúc 1 ngày tuổi, lặp lại lúc 12 và 28 ngày tuổi.

+ Trên gà giống: Giai đoạn hậu bị chủng vaccin lúc 8-10 tuần tuổi, giai đoạn 2 tuần trước khi đẻ trứng chủng vaccin MOPEST.

* Kết hợp sử dụng một trong các các loại premix để tăng sức đề kháng, giúp gia cầm khỏe mạnh, chống stress…

- Vệ sinh thức ăn, nước uống, dọn dẹp chuồng trại sạch sẽ.

Định kỳ sát trùng chuồng trại bằng một trong các Sản phẩm:

NOVACIDE, NOVADINE, NOVASEPT

- Quan sát hình 36.2, nhận biết các triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virut.

- HS viết bài thu hoạch * Nguyên nhân

Niucatxơn.

- Đánh giá giờ thực hành vào mẫu báo cáo thực hành

Nhớt rãi chảy nhiều thành sợi

Mào tím tái

Ruột non xuất huyết

Buồng trứng có xuất huyết Dạ dày xuất huyết

2. Quan sát triệu chứng, bệnh tích củacá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virut: cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết do virut:

Đọc và ghi nhớ những triệu chứng, bệnh tích của cá trắm cỏ bị xuất huyết do virut. HS quan sát hình 36.2

Bệnh do virus Reovirus gây ra: Thể virus hình khối hai mặt đối xứng theo tỉ lệ 5:3:2, đường kính 60-70mm

* Biểu hiện, triệu chứng

Dấu hiệu bệnh lý bên ngoài

- Cá kém ăn hoặc bỏ ăn, bơi lờ đờ trên tầng mặt. Da cá màu tối, mất nhớt khô ráp.

- Xuất hiện các đốm đỏ trên thân

- Mang xuất huyết và tái xám, dính bùn, mắt lồi - Hậu môn sưng đỏ

- Cá có mùi tanh đặc trưng Giải phẫu

- Cơ quan nội tạng: Gan, lách, thận, xoang bong, xuất huyết có nhiều dịch

- Ruột xuất huyết và không có thức ăn Mùa vụ xuất hiện bệnh

- Vụ 1: tháng 3-4-5 và vụ 2: tháng 8-9-10. Thời kỳ có nhiệt độ nước trung bình từ 25- 300 C.

Biện pháp phòng trị hữu hiệu hiện nay

+ Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp: xử lý môi trường bằng các biện pháp thay nước hoặc cấp thêm nước cho ao, sử dụng các loại hoá chất tẩy trùng ao như dùng Pronopol.

+ Trong khẩu phần ăn hàng ngày chú ý tăng lượng thức ăn tinh giảm thức ăn xanh, bổ sung Vitamin C, B.complex.

+ Thường xuyên khử trùng môi trường nước nuôi cá bằng vôi nung (CaCO3) liều lượng 2kg vôi/100m3, một tháng bón vôi 2-3 lần. Vôi được hoà ra nước rồi té đều khắp ao. Đối với lồng nuôi cá thường xuyên treo túi vôi, liều lượng 2 - 4kg/100m3 nước lồng

Phương thức lan truyền bệnh

Mầm bệnh virus lây nhiễm vào cá khoẻ chủ yếu từ cá bệnh và cá mang virus. Cá bệnh sau khi chết, virus phát tán ở trong nước, các chất thải và dịch nhớt của cá bệnh đều mang virus

- Da vảy đổi màu xám, khô ráp - Mắt lồi xuất huyết

- Gốc vây, nắp mang xuất huyết

Cơ dưới da xuất huyết gần như hoàn toàn

Cơ quan nội tạng: mang, ruột, gan, thận... xuất huyết

3. Củng cố, luyện tập (3 phút)

- Hết giờ GV: Thu bài viết thu hoạch

4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2 phút)

Ngày dạy: .../.../... tại lớp 10A6

TIẾT 21: MỘT SỐ LOẠI VACXIN VÀ THUỐC THƯỜNG DÙNG ĐỂ PHÒNG VÀCHỮA BỆNH CHO VẬT NUÔI CHỮA BỆNH CHO VẬT NUÔI

I. Mục tiêu bài học:

Sau khi học xong bài, học sinh phải:

1. Kiến thức:

- HS phân biệt được sự khác nhau về vai trò của vacxin và thuốc kháng sinh trong việc phòng và chữa bệnh cho vật nuôi.

- Hiểu được một số đặc điểm quan trọng của vacxin và thuốc kháng sinh để ứng dụng trong việc bảo quản và sử dụng thuốc. Biết được một số vacxin và thuốc kháng sinh thường dùng. - Hiểu được tính chất, cách sử dụng, bảo quản một số loại thuốc thường dùng để phòng và chữa bệnh cho vật nuôi nuôi và thủy sản.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh

3. Thái độ.

- Có ý thức trong việc chăm sóc nhằm tăng sức đề kháng cho vật nuôi và giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi để phòng bệnh cho vật nuôi, hạn chế sự phát sinh, phát triển bệnh.

- Có ý thức sử dụng đúng nguyên tắc các loại thuốc chữa bệnh cho vật nuôi. Tự giác và vận động mọi người thức hiện tốt các quy định về an toàn, vệ sinh trong việc giết, mổ, vận chuyển vật nuôi nhằm tránh lây lan dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe con người.

II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Bài soạn, SGK và các tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của học sinh:

- Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp.

III. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ: không.

2. Dạy nội dung bài mới (40 phút):

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 (20 phút): Tìm hiểu về vắcxin

GV: Vacxin được chế tạo từ nguyên liệu nào? HS: VSV gây bệnh như VK, VR

GV: Tác dụng của vacxin?

HS: các chất có kháng nguyên đưa vào cơ thể xuất hiện kháng thể chống lại một bệnh nhất định và tạo ra miễn dịch chủ động đối với bệnh.

Hình ảnh của thuốc vacxin

Một phần của tài liệu BAI SOẠN SINH 12 CO TICH HOP (Trang 49)