niệm sinh trưởng và phát dục của vật nuôi Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % = 1 câu = 4,0 điểm = 40% = 1 câu = 4,0 điểm = 40% Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi
-Trình bày được cơ sở khoa học của ứng dụng công nghệ vi sinh chế biến, sản xuất thức ăn cho vật nuôi
Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % = 1 câu = 6,0 điểm = 60% = 1 câu = 6,0 điểm = 60% Thực hành: -Vận dụng
SX thức ăn cho vật vật nuôi và thuỷ sản vào thực hành sản xuất 1 số loại thức ăn cho VN và thuỷ sản Số câu: Số điểm: Tỉ lệ % = 1 câu = 10 điểm = 100% = 1 câu = 10 điểm = 100% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tổng tỉ lệ % = 1 câu = 4,0 điểm = 40% = 1 câu = 6,0 điểm = 60% = 1 câu = 10 điểm = 100% = 3 câu = 20/2 điểm = 200/2%
2. Biên soạn câu hỏi theo ma trận
2.1. Phần lý thuyết (10 điểm) Thời gian 20 phút
Câu 1 (4 điểm). Thế nào là sự sinh trưởng, sự phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ.
Câu 2 (6 điểm). Em hãy cho biết cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi.
2.2. Phần thực hành (10 điểm) Thời gian 25 phút
Câu 1 (10 điểm). Em hãy tự thực hành: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi một loại cá ở địa
phương
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
Nội dung Điểm
I- Phần lý thuyết
Câu 1(4 đ): Thế nào là sự sinh trưởng, sự phát dục của vật nuôi? Cho ví dụ.
Thế nào là sự sinh trưởng, sự phát dục của vật nuôi ? Cho ví dụ.
- Sinh trưởng là sự tăng lên về khối lượng và kích thước của cơ thể vật nuôi + Ví dụ: Lợn con mới sinh ra nặng khoảng 1kg và cao khoảng 20cm và chăn nuôi sau 5 tháng sau con lợn đó nặng khoảng 60kg và cao khoảng 40cm.
- Phát dục là sự hân hoá để tạo ra các cơ quan, bộ phận cơ thể. Hoàn thiện, thực hiện các chức năng sinh lí.
VD. Con gà trống ở giai đoạn còn nhỏ chưa có cựa, mào nhỏ, chưa biết gáy. Khi lớn lên, ở giai đoạn trưởng thành con gà trống đó đã có cựa, mào to và đỏ, biết gáy.
Câu 2 (6đ): Em hãy cho biết cơ sở khoa học của việc ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến và sản xuất thức ăn chăn nuôi.
- Dùng chủng nấm men hay vk có ích để ủ lên men thức ăn, có tác dụng bảo quản rất tốt, vì sự phát triển mạnh của VSV này sẽ ngăn chựn sự phát triển của VSV có hại khác làm hỏng thức ăn
-Thành phần cấu tạo chủ yếu của VSV là prôtêin. Lượng prôtêin này sẽ bổ sung vào thức ăn làm hàm lượng prôtêin tăng trong thức ăn.Trong quá trình đồng hoá VSV còn sản xuất ra các axitamin, vitamin…
-VSV khi được nuôi cấy trong môi trường thuận lợi sẽ phát triển mạnh, sinh khối nhân lên rất nhanh
(1đ) (1đ) (1đ) (1đ) (2đ) (2đ) (2đ) II- Phần thưc hành
Bước1: Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôI cá trắm
- số lượng 100 con
- mỗi con 0,2kg
- giai đoạn sinh trưởng mạnh
- giống Việt nam
Bước 2:Chuẩn bị nguyên liệu và kiểm tra nguyên liệu( tính cho 1 ngày ) Bước 3: Cân nguyên liệu tổng 2,4kg
Gồm: - Cám Ngô: 0,5 kg
- Cám gạo: 0,7 kg
- Rau xanh: 1kg
- Các chất khác: chất KTST, bột sắn…. Bước 4: Trộn thức ăn
Bước 5: Tạo chất kết dính và làm ẩm sau đó sử dụng tay nắm chặt thức ăn và cho cá ăn
Bước 6: Phơi hoặc sấy khô (tuỳ ĐK) Bước 7: Đóng gói và bảo quản
1 1 1 2 1 2 3. Củng cố, luyện tập:
- Hết giờ GV thu bài làm của HS
- Phê bình những HS vi phạm trong kiểm tra (nếu có) - Tuyên dương những HS nghiêm túc trong làm bài
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
HỌC KÌ II
TIẾT 19: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI BỆNH Ở VẬT NUÔI
I. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài, học sinh phải:
1. Kiến thức:
- HS biết được tên các loại mầm bệnh thường gây bệnh cho vật nuôi. - Biết được các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.
- Biết được mối liên hệ, liên quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.
2. Kĩ năng
- HS biết chăm sóc, bảo vệ an toàn cho vật nuôi và sức khỏe con người.
3. Thái độ.
- HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường,
- HS có ý thức trong việc chăm sóc tăng sức đề kháng cho vật nuôi và giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường trong chăn nuôi để phòng bệnh, hạn chế sự phát sinh và phát triển bệnh.
II. Chuẩn bị của thầy và trò1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, SGK và các tài liệu tham khảo.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và nghiên cứu bài trước khi đến lớp.
III. Tiến trình bài giảng
1. Kiểm tra bài cũ: không.
2. Dạy nội dung bài mới (40 phút):
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 (30 phút): Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
GV: Mầm bệnh là gì?
HS: SV gây bệnh nếu gặp điều kiện thuận lợi sẽ xâm nhập vào cơ thể vật nuôi và gây thành bệnh đặc hiệu.
GV: Kể tên các loại mầm bệnh thường gặp?
GV: Khi vật nuôi mắc bệnh mà mầm bệnh là VK, VR gọi là loại bệnh gì?
HS: Bệnh truyền nhiễm
GV: Các bệnh do nấm có phải là bệnh truyền nhiễm không?
HS: có thể gây cho nhiều vật nuôi bị bệnh cùng 1 lúc do nhiễm nấm từ môi trường vào - không phải là bệnh truyền nhiễm GV: Bệnh kí sinh trùng khác bệnh truyền nhiễm như thế nào?
HS: lấy dịch thể, mô của vật chủ làm thức ăn → vật chủ tổn hại về sức khỏe → yếu