Nam?
Học sinh trả lời
GV: Hãy nêu các nhóm nghề cơ bản của ngành địa chất?
Học sinh trả lời
GV: Đối tượng lao động của ngành địa chất?
Học sinh trả lời
GV: Nội dung lao động? Học sinh trả lời
GV: Công cụ lao động? Học sinh trả lời
GV: Yêu cầu của nghề đối với người lao động?
Học sinh trả lời
GV: Điều kiện lao động? Học sinh trả lời
GV: Những chống chỉ định y học của nghề?
Học sinh trả lời
GV: Triển vọng phát triển của nghề?
Học sinh trả lời
Giáo viên đưa ra thông tin về cơ sở đào tạo và điều kiện tuyển sinh.
I. Một số nét về lịch sử phát triển của ngành địachất Việt nam. chất Việt nam.
- nhân dân ta đã biết khai thác và sử dụng khoáng sản từ hàng nghìn năm trước (trống đồng Đông Sơn, mũi tên đồng Cổ loa)
- Cuối thế kỷ 19, chính phủ Pháp thành lập cơ quan điều tra khoáng sản tại Việt nam. Đến giữa những năm 50 của thế kỷ 20 thì ngành địa chất Việt nam mới bắt đầu phát triển.
- Nay ngành địa chất đã hoạt động đều khắp nước.
II. Các nhóm nghề cơ bản của ngành địa chất
III. Đặc điểm lao động và yêu cầu của ngành địachất chất
1. Đối tượng lao động: Cấu trúc địa chất Việt nam,
những tài nguyên khoáng sản cơ bản của Việt nam, các trường địa vật lý khu vực, các trường địa từ điạ chấn kiến tạo.
2. Nội dung lao động: điều tra cơ bản và nghiên cứu
địa chất,
3. Công cụ lao động: các công cụ thiết bị chuyên
ngành.
4. Yêu cầu của nghề đối với người lao động
- Về kiến thức
- Về kỹ năng nghề nghiệp
- Yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp - Yêu cầu về tâm-sinh lý
- Yêu cầu về sức khoẻ.
5. Điều kiện lao động: phụ thuộc vào loại hình lao
động, vào môi trường của loại hình lao động đó.
6. Những chống chỉ định y học của nghề: những
người mắc bệnh tim mạch, thần kinh, thấp khớp, viêm gan…